A sai, vì nếu x= 3 thì x2-4x+3=0
\(\overline{A}:\exists x\in R,x^2-4x+3=0\) (đúng)
A sai, vì nếu x= 3 thì x2-4x+3=0
\(\overline{A}:\exists x\in R,x^2-4x+3=0\) (đúng)
Cho mệnh đề:
\(''\exists x\in Z:\dfrac{x^3+2}{x+2021}\in Z''\)
a)Mệnh đề trên đúng hay sai?Vì sao?
b)Nêu mệnh đề phủ định
1a, Chứng minh mệnh đề " \(\forall x\in R,x^2\ge x\) " sai và viết mệnh đề phủ định của nó
Cho mệnh đề Q:'\(\exists x\in R,x^2+2x+3< 0\). Phát biểu mệnh đề phủ định của Q và xét tính đúng sai
Cho 2 mệnh đề
A:"với mọi x thuộc N : 2x-4=0"
B:"Độ dài đường cao của 1 tam giác đều có cạnh bằng 2a là 2√3
a) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A
b) xét tính đúng sai của 2 mệnh đề A, B (có giải thích)
Cho mệnh đề: A: "∃x ∈ N: x<2x-7" B: "∀x ∈ R: x2 - 4x + 3 ≠ 0"
Xét tính đúng sai của mệnh đề A,B.
Cho 2 mệnh đề
A:"\(\exists\)x\(\in\)Z:3x-6=0"
B:"Độ dài đường chéo của 1 hình vuông là 2a là a√2
a)lập mệnh đề phủ định của mệnh đề A
b)Xét tính đúng sai của 2 mệnh đề A, B (có giải thích)
Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đè sau: \(P="\forall x\in R:x^2+4>0"\)
Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
I) trắc nghiệm
câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)
câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:
A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác
II)tự luận
câu 1
a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"
b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P
câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B
\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)
\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)
câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A
câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)và \(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số