Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao
choBD BA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Chứng minh rằng:
a) Điểm H nằm giữa B; D.
Page 15
b) BE là đường trung trực của đoạn AD.
c) Tia AD là tia phân giác của góc HAC.
d) HD DC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 2cm, BC= 4 cm, CA = 3 cm
Tính \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC có A ( 1; -1), B ( 5,-3), C ( 2,0)
a) Chứng minh rằng : A,B,C là 3 đỉnh của tam giác
Tính chu vi và diện tích của tam giác
b) Tìm tọa độ M biết \(\overrightarrow{CM}=2\overrightarrow{AB}-3\overrightarrow{AC}\)
c) Tìm tâm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A có (AB > AC) Vẽ đường cao AH, biết AB = 15cm , AH = 12cm.
a) Tính HP, CB, AB và góc HBA .
b) Kẻ HF vuông góc với AC, CE vuông góc với AB Chứng minh AB³/AC³=BF/CF.
c) Lấy điểm D bất kì trên AB, kẻ AK vuông góc CD tại k. Chứng minh tam giác CDB đồng dạng tam giác CHK.
Cho tam giác ABC vuông tại A và góc ABC= 60 độ. Lấy M thuộc BC sao cho AB+BM=AC+CM. Tính góc CAM
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có C(4,-1) trung điểm của đoạn AB là M (3,2) đường cao AH của tam giác ABC có phương trình x+3y-7=0 viết phương trình chứa cạnh AC
Bài 1: Cho tam giác ABC, AB= 18 cm, AC = 27 cm, BC=30 cm, D là trung điểm của AB ; E thuộc AC, AE= 6 cm.
Chứng minh : a) Tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC
b) Tính DE
Bài 2: Cho tam giác ABC , AB= 4 cm, BC=5 cm, CA= 6 cm
Chứng minh: góc B = 2 góc C
Bài 3: Cho hình thoi ABCD, d qua C, d cắt tia đối của BA tại E, d cắt tia đoií của CA tại F
Chứng minh: a) EB/BA = AD/DF
b) tam giác EBD đồng dạng với tam giác BDF
c) góc BID= 120o
Cho tam giác ABC vuông tại A và tia phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng:
a) AB = BE
b) Tam giác CDF cân
c) AE // CF
giúp mình với:
Bài 1: (3 điểm) Cho biểu thức 2 x 3 x 9 2x 2 A : x 3 x x 3x x a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức A b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của biểu thức A khi x2 – 5x + 6 = 0 d) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là số nguyên Bài 2: (1,5 điểm) a) Cho hai phương trình ẩn x là 3x + 3 = 0 (1) 5 – kx = 7 (2) Tìm giá trị của k sao cho nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) b) Giải phương trình 20 x 22 x 24 x 26 x 3 4 5 6 Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Có AH là đường cao. Từ H vẽ HD vuông góc với cạnh AB tại D, vẽ HE vuông góc với cạnh AC tại E. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật b) Giả sử AB = 15cm, BC = 25cm. Tính diện tích tam giác ABC c) Lấy điểm F đối xứng với điểm E qua A. Chứng minh tứ giác AFDH là hình bình hành d) Gọi M là giao điểm của DE và AH, AN là đường trung tuyến của tam giác ABH. Chứng minh CM AN.
câu 1: giải phương trình
\(\dfrac{2}{x-1}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{3x-11}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
câu 2 : giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) \(3-4x\ge0\)
b) \(\dfrac{x-3}{2}>1\)
câu 3 : cho tam giác ABC vuông ở A có AB=9cm , AC=12cm . Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC)
a) chứng minh tam giác HAC đồng dạng với tgiac ABC
b) tính độ dài BC , AH
c) tính diện tích tam giác HAB
câu 4 : một hình chóp tứ giác đều S abcd, có độ dài đường chéo đáy là 8cm.độ dài cạnh bên là 5cm. tính thể
tích hình chóp.