a. Bộc lộ cảm xúc
b. Giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật
c. Giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật
c. Gọi, bộc lộ cảm xúc
a. Bộc lộ cảm xúc
b. Giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật
c. Giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật
c. Gọi, bộc lộ cảm xúc
1)chao ôi, có thể làm tất cả những cái đó
2) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi
3) Có liếng nói léo xéo ở gian trên, Tiếng mụ chủ
4) Huế ơi, quê mẹ của ta ơi
Các câu trên là câu đặc biệt, chúng có tác dụng gì ?^?
1.Cậu in đậm dưới đây có gì đặc biệt?
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
(Đặng Thai Mai)
2.Việc tách câu như trên có tác dụng gì?
Tìm trạng ngữ và gọi tên:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
1.Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong cau nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a/ Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là một mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh […].
(Vũ Bằng)
b/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c/ Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân
(Vũ Bằng)
d/ Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu
(Võ Quảng)
2. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:
a/ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi tháy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một hạt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
b/ Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
3. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học:
a/ Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b/ Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh họa.
Có ai giúp mình câu này đc ko?
Thêm trạng ngữ cho câu sau và phân tích vai trò và vị trí của chúng.
" Trong lòng tôi nó là một đứa bạn thân nhất. "
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.[…]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
1.Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
2.Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
3. Có thể chuyển những trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
b) -(3) Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ ! -(4) Một chú bé con thầm thì.
-(5) Ồ ! Cái áo dài đẹp chửa ! -(6) Một cj con gái thốt ra
c) Thừa Thiên -(7) Huế là một tỉnh giau tiềm năng kinh doanh du lịch
d) -(8) Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-(9) lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-(10) dát và Lo-(11) ren...
Stt của dấu câu | Dấu | Công dụng |
(1) | M: Dấu gạch ngang |
Mở đầu bộ phận chú thik |
(2) | ... | ... |
(3) | ... | ... |
(4) | ... | ... |
(5) | ... | ... |
(6) | ... | ... |
(7) | ... | ... |
(8) | ... | ... |
(9) | ... | ... |
(10) | ... | ... |
(11) | ... | ... |
viết 1 đoạn văn nghị luận với chủ đề : dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước ( trong đó có sử dụng các loại trạng ngữ đã học)