16. Áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Tính áp suất hơi bão hòa ở cùng nhiệt độ của dung dịch chứa 1,5 mol đường hòa tan trong 2 lít nước.
17. Hoà tan 200g sacarozơ (C12H22O11) trong 1 lít nước. Cho biết nước có Ks = 0,51. Nhiệt độ sôi của nước nguyên chất ở áp suất 1atm là 100o C. Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch thu được?
18. Xác định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch chứa 54 g glucozơ C6H12O6 hoà tan trong 250 g H2O. Biết hằng số nghiệm lạnh của H2O là 1,86o C.kg/mol.
19. Tính nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch 40% đường sacarozơ (C12H22O11) trong nước ở áp suất 1atm. Cho biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,51 (kg.o C/mol).
gíup với mọi người ơi ?
16. Áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Tính áp suất hơi bão hòa ở cùng nhiệt độ của dung dịch chứa 1,5 mol đường hòa tan trong 2 lít nước.
17. Hoà tan 200g sacarozơ (C12H22O11) trong 1 lít nước. Cho biết nước có Ks = 0,51. Nhiệt độ sôi của nước nguyên chất ở áp suất 1atm là 100o C. Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch thu được?
18. Xác định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch chứa 54 g glucozơ C6H12O6 hoà tan trong 250 g H2O. Biết hằng số nghiệm lạnh của H2O là 1,86o C.kg/mol.
19. Tính nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch 40% đường sacarozơ (C12H22O11) trong nước ở áp suất 1atm. Cho biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,51 (kg.o C/mol).
giúp được câu nào giúp nhe mn
27. Cần lấy bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) hoà tan trong 1 lít H2O để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch xuống thành −1,0o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước Kđ bằng 1,86o C.kg/mol.
28. Cần hoà tan bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) vào 100g H2O để thu được dung dịch có áp suất hơi bão hoà là 17,0 mmHg. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà bằng 21,4 mmHg.
giúp với ae ơi.............
27. Cần lấy bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) hoà tan trong 1 lít H2O để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch xuống thành −1,0o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước Kđ bằng 1,86o C.kg/mol.
28. Cần hoà tan bao nhiêu gam đường sacarozơ (C12H22O11) vào 100g H2O để thu được dung dịch có áp suất hơi bão hoà là 17,0 mmHg. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà bằng 21,4 mmHg.
có ai giúp ko ạ thank ạ..............................................?
20. Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa 18g D-glucose (M=180) trong 500g nước. Biết rằng Ks và Kđ của nước là 0,52 và 1,86 (kg.o C/mol).
21. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường D-glucose (M=180) vào 100 g nước để tăng điểm sôi 1°C. Biết rằng Ks của nước là 0,51(kg.o C/mol).
22. Nhiệt độ hoá rắn của dung dịch chứa 0,244 g chất A (không điện ly, không bay hơi) trong 20 g benzen là 5,232o C. Điểm hoá rắn của benzen tinh khiết là 5,478o C. Xác định khối lượng mol phân tử chất A. Cho biết Kr của benzen bằng 4,90 (kg.o C/mol).
giúp với các bạn ơi.............................
25. Xác định khối lượng mol phân tử của chất D (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hoà tan 10 g chất C trong 100 ml nước thu được một dung dịch có nhiệt độ sôi 100,34o C; hằng số nghiệm sôi của nước Ks là 0,51o C.kg/mol.
26. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch nước chứa một chất tan E (không điện ly, không bay hơi) là −4,24o C. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch và áp suất hơi của dung dịch ở 25o C. Cho biết hằng số nghiệm lạnh Kđ của nước là 1,86o C.kg/mol; hằng số nghiệm sôi Ks của nước là 0,51o C.kg/mol; áp suất hơi của nước nguyên chất ở 25o C bằng 23,76 mmHg.
giúp với mn ơi..............................
22. Nhiệt độ hoá rắn của dung dịch chứa 0,244 g chất A (không điện ly, không bay hơi) trong 20 g benzen là 5,232o C. Điểm hoá rắn của benzen tinh khiết là 5,478o C. Xác định khối lượng mol phân tử chất A. Cho biết Kr của benzen bằng 4,90 (kg.o C/mol).
23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B (không điện ly, không bay hơi) vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol.
giúp với ad ơi...................
ai giải được bài nào thì giúp em với
bài 1 :Khi hòa tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,835oC. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử? Biết benzen có Ks = 2,64 độ /mol
bài 2: áp suất hơi của niken carbonyl ở 0 độ C và 13 độ C là 129 và 224 mmHg tìm nhiệt độ sôi chuẩn của niken carbonyl
bài 3: xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ chứa 50% cacbon, 5,56% hydro và 44,44% oxy. biết rằng dung dịch gồm 2,13 g chất tan này và 60g benzen đông đặc ở 4,25 độ C . cho biết benzen nguyên chất đong đặc ở 5,5 độ C và kd=5,07
baì 4: một dung dịch chứa 17,2g chất tan không bay hơi và 500g nước đông đặc ở nhiệt độ -0,186 độ C. tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch cho biết kd= 1,86 và ks =0,52 nước nguyên chất sôi ở 100 độ C và đông đặc ở 0 độ C
bài 5:khi hòa tan 3,24g lưu huỳnh vào 40g bezen thì nhiệt độ ối của dung dịch tăng lên 0,835 độ C tính xem trong dung dịch này một phân tử lưu huỳnh có mấy nguyên tử cho biết ks=2,64
1. Cho 3,14 gam hỗn hợp A gồm propen và axetilen qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 9,42 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
Br2 1M để tạo sản phẩm no.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính V.
2. Khí đốt hóa lỏng (LPG: Liquified petroleum gas) được sử dụng trong đời sống hàng ngày là hỗn
hợp gồm propan và butan, mỗi chất chiếm 50% về khối lượng. Một bình gas chứa 12kg khí đốt hóa lỏng có
thể đun sôi tối đa bao nhiêu lít nước (t\(^o\)nước ban đầu = 30oC, t\(^o\) sôi = 100oC; D\(_{nước}\) = 1 kg/lít) ? Biết nhiệt đốt
cháy của propan và butan lần lượt là 2220 kJ/mol và 2877 kJ/mol; nhiệt dung riêng của nước là4,2 kJ/kg.độ (Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để làm chất tăng nhiệt độ lên 1 độ).