1) Ý nghĩa về việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La vài năm 1010 - Chiếu dời đô.
2) Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có điểm gì độc đáo? Từ đó em hãy liên hệ bản thân
3) Chính sánh đối nội( trong nước) và đối ngoại ( quan hệ với nước ngoài : Nhà Tống; Cham-pa ; Chân lạp) của nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết ở điểm nào? Từ đó em hãy liên hệ thực tế hiện nay .
4) Nhận xét bài thơ " Sông Núi Nước Nam" của Lý Thường Kiệt .
Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có điểm gì độc đáo?
Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.
-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.
Ý nghĩa về việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La vài năm 1010 - Chiếu dời đô
- Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt.
+ Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù.
+ Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc.
- Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời,
1) Ý nghĩa về việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La vài năm 1010 - Chiếu dời đô.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
-Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy