1)-"Sống chết mặc bay" ~ Từ cái nhan đề của nó đã cho ta biết được phần nào ý nghĩa của văn bản này.
+Sống chét mặc bay là một khẩu ngữ chỉ thái độ vô trách nhiệm (giải thích)
+Nhan đề thể hiện thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một con người, cụ thể trong văn bản này là ông quan "cha mẹ của dân" ở một phủ nhỏ.
[Các chi tiết trong bài em trích dẫn chính xác từng câu chữ nhé, chị không có sách nên dẫn chứng có thể không chính xác :">
~Cảnh quan ngồi đánh bài, có người hầu hạ: "Điếu, mày!"...
~Có người xồng xộc chạy vào thì quan mắng: "Đê vỡ, thời ông cách cổ chúng-mày..." ]
~Lúc quan ù to một avsn bài cũng alflucs đê vỡ, số phận người dân lênh đênh...
-Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã phê phán những con người vô nhân tính, chỉ biết mình, ham chơi tổ tôm mà quên đi trách nhiệm, quên đi mạng sống của người khác đang bị đe dọa...
1. Tiêu đề "Sống chết mặc bay" :
- Sống chết mặc bay có ý nghãi là sự thờ ơ của con người đối với người khác gặp nạn, nhìn thấy cảnh khó khăn của người khác nhưng lại làm như ko biết gì.
=> Biểu hiện của một con ngừoi vô lương tâm, vô nhân đạo.
Và trong tác phẩm "Sống chết mặc bay", Nguyễn Duy Tốn đã đưa ra rất nhiều hình ảnh trái ngược nhau của người dân đang chống chọi với con lũ, với đê vỡ và bao nhiêu điều khó khăn, tỏng khhi đó quan phụ mẫu thì lại ngồi trong lều đánh bài, kẻ hầu ngừoi hạ, ấm áp, thờ ơ với mọi chuyện đang xảy ra.
"Sống chết mặc bay" nó như một lời nói vô lương tâm của bọn quan lại đối với nhưũng người dân nghèo khổ. Đồng thời, nó cũng thể hiện cho hành động của chúng.
Tàn nhận, vô lương tâm đến đáng sợ => chính tiêu đề ấy đã phần nào nói lên ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.
Đây chỉ là tham khảo có gì bổ sung thêm nhé
2.Phép liệt kê :
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ để diễn tả
đầy đủ sâu sắc những khía cạnh của thực tế,
hay tư tưởng, tình cảm
1. Sống chết mặc bay thực chất là một câu thành ngữ thể hiện sự thờ ơ của con người trước những thành phần đang gặp khó khăn trong cuộc sống, tuy biết nhưng lại lơ đi như không có chuyện gì sảy ra.
+ Trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn, ngay trong nhan đề cũng đã phần nào thể hiện tính cách, nhân phẩm thối nát, dơ bẩn của bọn quan ngày xưa. Thấy dân chúng khổ sở, khó khăn cũng lơ đi như không biết. Nhan đề tham gia thể hiện ý nghĩa của văn bản.
2. Liệt kê là một trong những phép tu từ. Nó nêu ra, nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại. Tác dụng nhằm diễn tả đầy đủ và sâu sắc hơn những tư tưởng tình cảm hay khía cạnh của thực tế. Ví dụ như trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn. Tác giả nêu ra hàng loạt những hành động của nhân dân để hộ đê và những đồ vật, cao lương mĩ vị quí hiếm để hầu quan. Qua đó nhằm diễn tả cho đầy đủ, sâu sắc về cái thói thích hưởng lạc, thích chơi bời của quan và sự khó khăn, khổ sở của dân. Góp phần tạo nên sự tương phản trong bài văn và phê phán bọn quan lại trong xã hội xưa.
Hk tốt nha!