(1)Tuy nhiên ý nghĩ dai dẳng cho rằng trái đất là nơi độc nhất có phép màu trong hệ mặt trời, ý nghĩa đó đã đẩy chúng ta đến kết luận này : Chạy đua vũ trang là đi ngược lại với lí trí. (2)Không những đi ngược lại với lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa (...) Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kì địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu năm trở lại điểm xuất phát của nó. c1 : chỉ ra phép liên kiết và phương tiện liên kết giữa đoạn (1) và (2) c2: em hiểu thế nào là lí trí tự nhiên giải thích vì sao phát minh ra vũ khí hạt nhận đi ngược lại lí trí con ng và tự nhiên c3 viết 1 đv 3-5 câu trình bày tác hại của chiến tranh hạt nhân mn giúp mình với hứa vote 5sao
Tuy nhiên, ý nghĩ dai dẳng cho rằng trái đất là nơi độc nhất có phép màu của sự sống trong hệ mặt trời, ý nghĩ đó đã đẩy chúng ta tới kết luận này, không thể khác được: Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí.
Không những đi ngược lại lý trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa... Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm một cái nút là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hang bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó.
Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ả của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải vô ích...
1, Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
2, Tìm các phép liên kết trong đoạn trích.
Niềm an ủi duy nhất trước tất cả những suy diễn kinh khủng đó là nhận thức được rằng việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là "dịch hạch” hạt nhân. Chỉ do sự tồn tại của nó không thôi, cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết cũng đã làm tất cả chúng ta mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn.
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 3. Cũng trong văn bản này, tác giả đưa ra một đề nghị: “Mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân”, em hiểu như thế nào về lời đề nghị này?
Cho câu chủ để sau: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Hãy viết khoảng 10 câu văn theo kết cấu Tổng- phân-hợp nữa để triển khai ý cậu CĐ trên? Trong đoạn văn có sử dung phép the, câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 1. Trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”, tác giả đã kêu gọi: “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng …”.
a. “Việc đó” mà tác giả nhắc tới ở câu văn trên là gì?
b. Em hãy cho biết, ngày 27 - 28 tháng 2 năm 2019 tại Hà Nội diễn ra sự kiện gì có vai trò rất quan trọng đến “việc đó” mà nhà văn vừa đề cập ở trên?
c. Em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên hiện nay trong việc bảo vệ, phát triển đất nước ở thời bình để có thể “tham gia vào bản đồng ca” mà tác giả đề cập tới. (Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu để trình bày ý kiến của mình).
Câu 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí trên khắp hành tinh. Nói nôm na ra, điề đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó sẽ nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên Trái Đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ Mặt Trời.
(Trích Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Mác-két, Ngữ văn 9, tập I, trang 17)
a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b. Thái độ của tác giả như thế nào khi viết về vấn đề này?
c. Từ nội dung đoạn trích, trình bày suy nghĩ của em trong một đoạn văn khoảng 12 câu về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình đối với nhân loại.
d. Kết hợp nội dung văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” và hiểu biết của bản thân, em hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa tác hại của chiến tranh hạt nhân và thảm họa động đất, sóng thần. (Viết ngắn gọn khoảng 8 câu).
Đề bài: Vấn đề mà nhà văn Mác- két đưa ra trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay? hãy viết 1 đoạn văn từ 10-->15 câu về vấn đề trên . (không chép mạng ) làm nhanh hộ em trước 6h sáng mai. mong mọi người giúp em
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc văn bản Đấu Tranh Cho 1 Thế Giới Hòa Bình của tác giả G.G Mác-két.
*Lưu ý: Chỉ cần ba dòng.
“…Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng(1). Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích(2)…”
a. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào của ai?
b. “Chúng ta” ở đây là những ai, “đến đây” là ở đâu, và “việc đó” là việc gì?
c. Em hãy cho biết ngày 27-28 tháng 2 năm 2019 tại Hà Nội diễn ra sự kiện gì có vai trò rất quan trọng liên quan đến “việc đó” mà tác giả đề cập ở trong đoạn trích trên?
d. Xét về cấu tạo câu văn số (2) thuộc kiểu câu nào đã học?
e. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên?
f. Trong văn bản này tác giả còn viết: “Một nhà tiểu thuyết lớn của thời đại chúng ta đã đặt ra câu hỏi: Phải chăng trái đất của chúng ta là địa ngục của các hành tinh khác?”. Xét theo mục đích nói, câu: “Phải chăng trái đất của chúng ta là địa ngục của các hành tinh khác?” thuộc kiểu câu nào, hành động nói là gì và được thực hiện theo cách nào?
g. Mở đầu văn bản có chứa đoạn trên tác giả đã đặt câu hỏi: “Chúng ta đang ở đâu?” xét về mục đích nói thì câu văn trên thuộc kiểu câu nào đã học? Phân tích tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn bản.
h. Em hãy nêu suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên hiện nay trong việc bảo vệ phát triển đất nước ở thời bình để có thể tham gia vào “bản đồng ca” mà tác giả đề cập tới?
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu để trình bày ý kiến của mình.
BT2. Cho đoạn trích:
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng.
Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả.
(Theohttps://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong-4.html)
Câu 1. Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì? (0,5 điểm)
Câu 2. Những người nào được xem là những người đang tồn tại chứ không phải sống thực sự? (0,5điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó” (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao? (1,0 điểm)
CÍUUU EM VỚI Ạ
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Chúng ta đến đây để ……..xóa bỏ khỏi vũ trụ này.”Nhà văn đã bộc lộ tình cảm, thái độ gì? Chép lại câu văn thể hiện rõ nhất điều đó?