1) Trong phản ứng hóa học bari clorua + natri sunphat = barisunphat + natri clorua.Cho biết khối lượng của natri sunphat là NaSO4 là 14,2g khối lượng của bari sunphat BaSO4 và natri clorua NaCl lần lượt là 23,3g và 11,7g.Hãy tính khối lượng cúa bari clorua BaCl2 đã phản ứng
2) Điền vào chỗ trống
CTHH | M(g/mol) | n (mol) | m (g) | V (lít) đktc | Số hạt |
Al |
|
0,2 | x | ||
O2 | 6,72 | ||||
H2S | 6,8 | ||||
CuSO4 | x | 9.1023 | |||
Fe(OH)2 | 18 | x |
3) Hãy Tính
- Thể tích ( ở đktc) của 4g khí hidro
- Thể tích (ở đktc) của 3,2g khí metan
- Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp gồm 3,2g khí oxi và 6,8g khí H2S
-Khối lượng của 4,48 lít khí oxi ( ở đktc)
- Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 4,48 lít khí hidro và 6,72 lít khí CO2.Các thể tích đều đo ở đktc
- Cần phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 g lưu huỳnh.
- Cần phải lấy bao nhiêu lít khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3,2g khí oxi.
1) PTHH : BaCl2 + NaSO4 → BaSO4 + NaCl
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
mBaCl2 + mNaSO4 = mBaSO4 + mNaCl
➩ mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7
➩ mBaCl2 + 14,2 = 35
➩ mBaCl2 = 35 - 14,2 = 20,8 (g)
2)
CTHH | M(g/mol) | n (mol) | m (g) | V (lít) đktc | Số hạt |
Al |
27 |
0,2 | 5,4 | x | 1,2.1023 |
O2 | 32 | 0,3 | 9,6 | 6,72 | 1,8.1023 |
H2S | 34 | 0,2 | 6,8 | 4,48 | 1,2.1023 |
CuSO4 | 160 | 1,5 | 240 | x | 9.1023 |
Fe(OH)2 | 112 | 0,16 | 18 | x | 9.6.1022 |
3) Hãy Tính
- Thể tích ( ở đktc) của 4g khí hidro
nH2= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{4}{1.2}\)= 2 (mol)
VH2(đktc) = n.22,4 = 2.22,4 = 44,8 ( l )
- Thể tích (ở đktc) của 3,2g khí metan
nCH4= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2}{12+1.4}\)= 0,2 (mol)
VCH4(đktc)= n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 ( l )
- Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp gồm 3,2g khí oxi và 6,8g khí H2S
nhỗn hợp= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2+6,8}{16.2+1.2+32}\)= 0,15 (mol)
Vhỗn hợp(đktc)= n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,39 ( l )
-Khối lượng của 4,48 lít khí oxi ( ở đktc)
nO2= \(\frac{V_{O2\left(đktc\right)}}{22,4}\)= \(\frac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)
mO2= n.M = 0,2.(16.2) = 6,4 (g)
- Khối lượng của hỗn hợp khí gồm 4,48 lít khí hidro và 6,72 lít khí CO2.Các thể tích đều đo ở đktc
nhỗn hợp= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{4,48+6,72}{1.2+12+16.2}\)= 0,24 (mol)
Vhỗn hợp(đktc)= n.22,4 = 0,24.22,4 = 5,376 (l)
- Cần phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 g lưu huỳnh.
nS= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{8}{32}\)= 0,25(mol)
Số nguyên tử S = n.6.1023= 0,25.6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)
Số nguyên tử Fe = số nguyên tử S . 2 = 1,5.1023.2 = 3.1023 (nguyên tử)
nFe= 3.1023: 6.1023= 0,5 (mol)
mFe= n.M = 0,5.56 = 28(g)
- Cần phải lấy bao nhiêu lít khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3,2g khí oxi.
nO2= \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{3,2}{16.2}\)= 0.1(mol)
Số phân tử O2 = n.6.1023= 0.1.6.1023= 6.1022 (phân tử)
Số phân tử N2= số phân tử O2. 4 = 6.1022.4 = 2,4.1023(phân tử)
nN2 = 2,4.1023 : 6.1023= 0,4(mol)
VN2(đktc) = n.22,4 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)