1) Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
2) Khi nói về hiện tượng nhiễm điện của các vật, Lân và Quang đã tranh luận với nhau:
- Lân cho rằng khi vật A nhiễm điện, nó có thể hút được các vật khác
- Quang lại cho rằng khi vật A hút được vật B. Vật A chắc chắn đã bị nhiễm điện
Theo em bạn nào đúng bạn nào sai? Vì sao?
1) Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
2) Theo em bạn Lân đúng vì khi vật A nhiễm điện, nó có thể hút được các vật khác.
Còn bạn Quang sai vì không hẳn khi vật A hút được vật B thì vật A chắc chắn đã bị nhiễm điện .
Ví dụ dẫn chứng : + Cho vật A là một cục năm châm
+ Cho vật B là một thanh kim loại
Vật A hút vật B nhưng vật A không phải là vật nhiễm điện. Sở dĩ trong TH này, vật A hút được vật B do tính chất từ của nam châm.
Chúc cậu học tốt !
1) Trong các phân xưởng dệt, thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí, những hạt bụi này có hại cho sức khỏe của nhân viên nếu hít phải nên những tấm kim loại bị nhiễm điện treo trên cao sẽ hút các hạt bụi bông (vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ) làm không khí trong xưởng ít bụi hơn
2) Theo em thì Lân đúng vì
- Các vật nhiễm điện có thể hút các vật khác
Quang sai vì
- Khi vật A hút vật B thì ko chắc là vật A bị nhiễm điện. VD: nếu vật A là nam châm, B là sắt, thép,... thì A hút B nhưng A hút B là do tính chất của nam châm chứ không phải vì A nhiễm điện.
1) Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
2) Theo em bạn Lân đúng vì khi vật A nhiễm điện, nó có thể hút được các vật khác.
Còn bạn Quang sai vì không hẳn khi vật A hút được vật B thì vật A chắc chắn đã bị nhiễm điện .
Ví dụ dẫn chứng : + Cho vật A là một cục năm châm
+ Cho vật B là một thanh kim loại
Vật A hút vật B nhưng vật A không phải là vật nhiễm điện. Sở dĩ trong TH này, vật A hút được vật B do tính chất từ của nam châm.
1) Vì trong các xưởng dệt thường có các sợi tơ (bông) nhỏ, những sợi tơ (bông) nhỏ ấy lơ lửng trong không khí bám vào cơ thể con người. Vì thể người tra thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện trên cao để hút các sợi tơ (bông), các bụi làm không khí trong xưởng đỡ ô nhiễm và con người làm việc dễ chịu hơn.
2) Theo em thì bạn Lân đúng. Vì sao thì tui ko bik,hihi