Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan là: thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Cấu tạo của thận: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...)
=> Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
- Nước tiểu đầu:
+ Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn
+ Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Nước tiểu chính thức :
+ Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
+ Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
* Sự thải nước tiểu : Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
Nước tiểu đầu | Nước tiểu chính thức |
Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn | Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn |
Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn | Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn |
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng | Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
Nêu 1 số tác nhân có hại cho hệ bài tiết
- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :
+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
*Cấu tạo:
-Hệ bài tiết nước tiểu gồm:
+Thận gồm : 2 quả với khoảng 2 triều đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ ống dẫn nước tiểu,bóng bái và ống đái
*Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.
*nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức khác nhau:
-Nước tiểu đầu:
+ Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn
+ Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
-Nước tiểu chính thức:
+ Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
+ Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
+ Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
*Chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- Chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-Ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- Stress kéo dài.