1. Tóm tắt phong trào kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tình miền Đông Nam Kì. Nhận xét về số lượng tham gia, quy mô, tính chất, kết quả của phong trào kháng chiến đó.
2. Trình bày nội dung hiệp ước Giáp Tuất. Tại sao triều đình nhà Nguyễn lại kí bản Hiệp ước này. So sánh Hiệp ước Giáp Tuất và Nhâm Tuất.
3 Tại sao nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh giá cao
4. Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
3.Vì vua Hàm Nghi, dù lên ngôi ở độ tuổi 14 nhưng đã có tinh thần yêu nước, không khuất phục trước Pháp. Triều thần của ông đã ra " Chiếu Cần Vương" để kêu gọi nhân dân chống giặc. Dù ở tình thế nguy hiểm nhưng 2 người đó đã thể hiện tinh thần yêu nước và được đánh giá cao vì ở thoi đại lúc đó không ai dám làm như 2 người cả
4.Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tai-sao-khoi-nghia-huong-khe-duoc-coi-c86a11378.html#ixzz59gXd4F00
1/ành động xâm lược của Pháp đã khiến cho nhân dân ta căm phẫn. Tại Đà Nằng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm địch thất điên bát đảo
2.
* Hoàn cảnh: - Chiến thắng của ta ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ và tìm cách thương lượng, còn quân và dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. - Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn lo sợ nên đã vội vã kí với pháp Hiệp ước Giáp Tuất, trước mắt để pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau. * Nội dung: - Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Với hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng… Nhận xét: - Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi. - Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.