Bài 1 :
mNaNO3 = C% * mdung dịch / 100% = 5,1 * 200 / 100 =10,2 ( g )
n ct NaNO3 = m/M = 10,2 / 85 = 0,12 ( mol )
Câu 1:
Áp dụng công thức :
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100\%}{m_{dd}}\)
=> mNaNO3=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{5,1.200}{100}=10,2\left(g\right)\)
=> nNaNO3=m/M=10,2/85=0,12(mol)
câu 2 :
Vd d =250ml=0,25(lít)
nK2SO4=m/M=26,1/174=0,15(mol)
=> CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,25}=0,6\left(M\right)\)
khối lượng chất tan có trong 200đ dung dịch NaNO3 là
mct =\(\dfrac{C\%.mdd}{100\%}\)
mct =\(\dfrac{5,1.200}{100}\)=10,2 (g)
số mol chất tan là
n=\(\dfrac{m}{M}\)
nct=\(\dfrac{10,2}{85}\)= 0,12 mol
Câu 3 : * Dùng quỳ tím nhúng các dung dịch :
- H2SO4 : quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- NaCl , H2O : quỳ tím không đổi màu
- NaOH : quỳ tím chuyển sang màu xanh
* Dùng dung dịch AgNO3 vào H2O và NaCl :
- H2O : không có hiện tượng gì
- NaCl : xuất hiện kết tủa AgCl
PT : AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
Câu 3:
Lấy mỗi chất 1 ít:
* Cho quỳ tím tác dụng với các lọ:
- Làm quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
- Không có hiện tượng gì: H2O ,NaCl
* Cho dung dịch AgNO3 vào H2O và NaCl.
+ Xuất hiện kết tủa là dung dịch NaCl
+ Không kết tủa là H2O
PT:
AgNO3 + NaCl --> NaNO3 + AgCl (kết tủa màu trắng)
AgNO3 + H2O --> Ag2O + 2HNO3(không có hiện tượng gì)
Bài 2 :
nK2SO4 = m / M = 26,1 / 174 = 0,15 ( mol )
V dung dịch = 250 ml = 0, 25 l
CM = nK2SO4 / Vdd = 0,15 / 0, 25 = 0,6 ( M )