1. Đặc điểm để phân biệt động vật và thực vật
- Dị dưỡng
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
2. Đặc điểm chung của động vật
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Không tự tổng hợp chất hữu cơ có đời sống dị dưỡng, lấy chất hữu cơ từ các sinh vật khác.
3. Vai trò của động vật
2,
Đặc điểm chung của động vật :
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
3,
Vai trò của động vật : Động vật ko chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn có vai trò quan trọng trong đời sống con người.
Đa số động vật là có lợi cho con người. Tuy nhiên, còn một số gây hại .
- Cung cấp nguyên liệu cho con người :
+ Thực phẩm : bò, lợn, gà, trâu,...
+Lông :cừu ,gà,..
+ Da : bò, trâu,..
- Động vật làm thí nghiệm :
+ Học tập và nghiên cứu khoa học : giun, ếch, cá,...
+ Thử nghiệm thuốc : chuột bạch,..
+ Lao động : trâu, bò ,..
+ Giải trí : khỉ, cá voi,..
+ Thể thao : ngựa,..
+ Bảo vệ an ninh : chó,..
- Bên cạnh đó một số động vật truyền bệnh sang người như : muỗi, ...
1)Giống nhau
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan. 2)Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị dưỡng. 3)Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (***); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...1. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
2. + Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và C02
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tổn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời
3.
STT | TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN | TÊN ĐỘNG VẬT |
1 | Thực phẩm | - Cá, gà, bò, mèo, heo,... |
2 | Dược liệu |
- Các loại cao (cao ngựa, cao khỉ,..) - Mỡ trăn làm nhẹ vết phỏng. - Gan cá làm tăng cường vitamin A. - Nước Yến làm tăng đề kháng cơ thể, làm từ tổ yến. |
3 | Nguyên liệu |
- Nguyên liệu cho ngành may mặc: da cá sấu, lông cừu, da hổ,.. - Nguyên liệu làm mặt của trống: da bò, da trâu,.. |
4 | Nông nghiệp |
- Làm tơi xốp đất: giun đất. - Kéo cày làm ruộng: trâu, bò,.. |
5 | Làm cảnh |
- Các loại chim cảnh: chim bồ câu, chim sáo,.. - Các loại cá cảnh: cá bảy màu, cá vàng,.. |
6 | Vai trò trong tự nhiên | Hổ bảo vệ rừng |
7 | Động vật có hại với đời sống con người |
- Gây độc: rắn hổ mang, sứa biển,... - Làm dơ thức ăn, gây đau bụng cho người dùng: ruồi, nhặng,.. - Kí sinh và dùng chất dinh dưỡng trong cơ thể người: trùng sốt rét, trùng kiết lị |
8 | Động vật có hại đối với nông nghiệp | - Phá hoại mùa màng: chuột đồng, sâu bọ,.. |