1,Cảm nhận nghệ thuật văn bản Cây Tre Việt Nam
2,Cảm nhận nghệ thuật văn bản Sông Nước Cà Mau
3, Cảm nhận nghệ thuật văn bản Lượm
4,Cảm nhận nghệ thuật văn bản Đêm nay Bác không ngủ
( KO chép mạng nha bạn nào viết hay mik tick cho )
Thank nhìu
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa? *
a) 4 danh từ
b) 7 danh từ
c) 6 danh từ
d) 9 danh từ
Tìm các phép tu từ có trong bài thơ "Lượm" và nêu tác dụng của từng phép tu từ đó
Nhanh hộ mình cái nhé >~<
Qua văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. Em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 6 câu thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị a f Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt trong đó có sử dụng phép tu từ.
(Gạch chân dưới phép tu từ đó)
tìm 10 câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ trong đó có sử dụng phép so sánh phân tích rõ cấu tạo
cần gấp ạ
Câu 1: Tác giả của văn bản “Cô Tô” là ai?
Câu 2: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Dấu phẩy trong câu văn “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can
đảm” được dùng để làm gì?
Câu 4: Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có kĩ năng gì trong các kĩ năng sau:
Quan sát, nhìn nhận; Nhận xét, đánh giá; Xây dựng cốt truyện; Liên tưởng, tưởng tượng;
Câu 5: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép tu
từ ẩn dụ?
“ Bóng Bác cao lồng lộng/Ấm hơn ngọn lửa hồng; Người Cha mái tóc bạc; Bác là Hồ Chí
Minh”.
Câu 6: Câu: “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” thuộc loại câu gì
xét về cấu tạo?
Câu 7: Nêu trình tự thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em
gái vẽ về mình: xấu hổ; ngạc nhiên; hãnh diện;
Câu 8: Câu văn “Năm 1945, với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên
thành cầu Long Biên” mắc lỗi gì?
1) Những thành phần nào là thành phần chính của câu ? Cách xác định thành phần chính của câu? Phân tích cấu tạo của các thành phần chính trong câu ? Cho ví dụ minh họa?
2) Thế nào là câu trần thuật đơn , câu trần thuật đơn có từ là ? Nêu tác dụng của các kiểu câu đó ? Cho ví dụ minh họa
Phần bài tập vận dụng
1) viết đoạn văn từ 6-8 câu cảm thụ về các nhân vật : lượm , bác hồ , anh đội viên . Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trần thuật đơn có từ là , một biện pháp tu từ ( phải nêu ra)
Từ bài 'Đêm nay Bác không ngủ'
1. Vì sao, anh đội viên có cảm giác ' Như nằm trong giấc mộng'. Sử dụng biện pháp tu từ như vậy có tác dụng diễn tả cảm xúc gì của anh
2. Câu thơ: ' Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng ' đã tạo ra một hình ảnh vừa tả thực vừa lãng mạn, bay bổng. Em thấy ý kiến đó có đúng ko, vì sao?