Chương I- Cơ học

Minh Thư

1 thùng hình trụ đứng đáy bằng chứa nước, mưc nước trong thùng cao 80cm. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng lập phương có cạnh 20cm. Mặt trên của vật đc móc bởi 1 sợi dây( bỏ qua trọng lượng của sơi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nc thì phải kéo sợi dây 1 lực 120N. Vật nặng rỗng hay đặc? Vì sao? Biết trọng lượng riêng củanc, nhôm lần lượt là d1=1000N/m3, d2=27000N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích của một mặt của vật.

Kim Tuyết
12 tháng 1 2018 lúc 13:49

Giải:

Thể tích của vật đó là:

\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là:

\(F_A=d_1.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật đó là:

\(P=d_2.V=27000.0,008=216\left(N\right)\)

Hợp lực tác dụng lên vật đó là:

\(F_x=P-F_A=216-80=136\left(N\right)\)

Mặt khác ta có lực kéo vật lên là: \(F_k=120\left(N\right)\)

Vậy vật nặng bằng nhôm đó bị rỗng, vì để kéo vật lên thì cần một lực ít nhất bằng hợp lực tác dụng lên vật, nhưng trong thực tế thì lực kéo nhỏ hơn hợp lực (120N<136N) nên vật bị rỗng.


Các câu hỏi tương tự
Linh Sun
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Đặng
Xem chi tiết
Dương Hải Băng
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Linh Sun
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Nhi
Xem chi tiết