Lớp Sâu bọ - Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Jeon Jungum

1. Thế nào là biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn ? Lấy ví dụ minh họa

2. Vì sao sâu bọ lớn lên phải qua 1 lần lột xác ?

Đỗ Thanh Hải
20 tháng 12 2017 lúc 17:08

Biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

Vd: Biến thái không hoàn toàn: bướm

Biến thái hoàn toàn: châu chấu

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 12 2017 lúc 17:10

Câu 2:

Vì nó thuộc ngành chân đốt.
Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi
Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

Bình luận (0)
Tsinh
6 tháng 12 2018 lúc 1:05

1. -Biến thái hoàn toàn là hình dạng , cấu tạo con non giống con trưởng thành

VD:Châu chấu,...

- Biến thái ko hoàn toàn thì ngược lại

VD: Bọ cánh cứng, bướm,...

2. Vì chúng thuộc lớp sâu bọ nên cơ thể rất yếu nên cần phải lột xác nhiều lần để có cơ thể cứng cáp hơn.VD như bọ cánh cứng , chúng mới sinh là 1 con sâu yếu và dễ bị tổn thương chúng phải lột xác nhiều lần mới chở thành con bọ cứng cáp và mạnh mẽ hơn lúc đầu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phạm đình minh tuấn
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Mary Sky
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Không Có Tên
Xem chi tiết
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
cao thu vo lam
Xem chi tiết