1. Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào thanh hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc". Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều ( nhà Mạc ở phía Bắc )
2. Hậu quả:
- Tàn phá mùa màng
- Nhân dân phiêu bạt
- Chia cắt đất nước thành Đàng trong - Đàng ngoài
3. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp
- Địa chủ, quan lại lấn chiếm ruộng đất của nông dân
- Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra
- Công- thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Nông dân người thì chết đói, người thì bỏ nhà xa quê
=> Nhân dân vùng lên chống phong kiến
1. Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào thanh hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc". Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều ( nhà Mạc ở phía Bắc )
2. Hậu quả:
- Tàn phá mùa màng
- Nhân dân phiêu bạt
- Chia cắt đất nước thành Đàng trong - Đàng ngoài
3. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp
- Địa chủ, quan lại lấn chiếm ruộng đất của nông dân
- Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra
- Công- thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Nông dân người thì chết đói, người thì bỏ nhà xa quê
=> Nhân dân vùng lên chống phong kiến