1. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Quá trình phát triển ở sinh vật
- Phân biệt các động vật phát triển qua biến thái và không qua biến thái
2. Các hình thức sinh sản ở sinh vật
- Khái niệm sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính
- Phân biệt được các sinh vật sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Cho ví dụ
- So sánh giống và khác nhau giữa các sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Ứng dụng sinh sản vào thực tiễn
3. Cảm ứng ở sinh vật
- Các khâu của quá trình cảm ứng
- Đặc điểm tính cảm ứng ở thực vật và tính cảm ứng ở động vật
- Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Cho ví dụ
4. Đa dạng các nhóm sinh vật
- Các giới sinh vật trên trái đất
- Đa dạng của vi khuẩn rong tự nhiên (hình dạng, hình thức, dinh dưỡng)
- Nguyên sinh vật là gì? Cho ví dụ
2,*Khái niệm:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử , hợp tử phát triển thành cá thể mới.
*Phân biệt:
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Khái niệm |
Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ | Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới |
Cơ sở tế bào học |
Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, - Ít đa dạng về mặt di truyền |
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền. |
Ý nghĩa | Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
3,Các khâu quá trình :
Cảm ứng ở thực vật là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích
Cảm ứng ở thực vật là các phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
Có 2 hình thức cảm ứng ở thực hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng).