T1=293K
T2=315K
đẳng tích
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow p_2\approx2,15\)atm
vậy săm không nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C
T1=293K
T2=315K
đẳng tích
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow p_2\approx2,15\)atm
vậy săm không nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C
Giúp mik giải chi tiết nhanh Một săm xe máy được bơm căng ko khí ở nhiệt độ 20°C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42°C thì áp suất khí trong săm bằng?. Coi thể tích ko đổi
Giúp mik giải chi tiết nhanh Một săm xe máy được bơm căng ko khí ở nhiệt độ 20°C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42°C thì áp suất khí trong săm bằng?. Coi thể tích ko đổi
một lượng chất khí được nhốt trong bình kín thể tích ko đổi ban đầu chất khí có nhiệt độ là 27°c sau đó được nung nóng đến 127°c áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc sau là
Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ,biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng 313( k) ,thể tích không đổi
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .
một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC , Khi xe chạy nhanh , lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC . Tính áp suất của không khí trong xe lúc này .
1 bar = 105 Pa .
một khối khí có thể tích 6l ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 3atm . Đun nóng đẳng tích khí lên đến nhiệt độ 407 độ C . Tính. A.nhiệt độ tuyệt đối T1,T2 B.áp suất khối khí khi đun nóng C.từ trạng thái ban đầu nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 4atm . Tính thể tích khí lúc này
một lượng chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar . (1 bar = 105 Pa) . Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ?