Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Hiện tượng xảy ra:quả cầu bị hút về phía thanh A
Nhớ tick cho mình nha!
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Hiện tượng xảy ra:quả cầu bị hút về phía thanh A
Nhớ tick cho mình nha!
Bài 1: Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
Bài 2: Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.
Bài 3: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
a. Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
b. Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,
sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Giúp mình với mai mình phải kiểm tra :((
Câu 1 : Đưa hai quả cầu giống hệt nhau về hình dạng bên ngoài lại gần nhau, hiện tượng nào cho phép ta khẳng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu?
Câu 2 : nêu ví dụ ứng dụng tác dụng nhiệt , tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học và tác dụng từ của dòng điện?
Câu 3 : Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự gắt của mạch điện ( cầu chì )
- Một quả cầu rỗng có khối lượng 1g, thể tích ngoài bằng 6cm, chiều dày của vỏ không đáng kể, một phần chứa nước còn lại chứa 0,1 không khí , Biết quả cầu lơ lửng trong nước, tính phần thể tích không khí
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
Hiện tượng nhật thực toàn phần/một phần quan sát được khi nào và ở đâu?
So sánh tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
a,đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
b,đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
c,đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
d,đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
e,búng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám
câu 1:
a, bóng tối, bóng nửa tối là j?
b, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào ?
câu 2:
a, tính chất của gương cầu lồi có j khác với tính chất của gương cầu lõm?
b, Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
A. LÝ THUYẾT:
1. Thế nào là vật nhiễm điện?
2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.
B. BÀI TẬP:
1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:
A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
Chọn câu sai trong các câu trên.
3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:
A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
B. Không bao giờ bị nhiễm điện.
C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .
D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.
Khẳng định nào trên đây đúng?
4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.
B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.
C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.
D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
Nhận định nào trên đây đúng?
Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.
1. Nêu quy ước về tia sáng.
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nêu 2 ứng dụng của định luật
3. Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. VD về ngày xảy ra
4. So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi; gương phẳng và gương cầu lõm
5. Đặc điểm của gương cầu lõm