1.
Động vật nguyên sinh cũng giúp bảo vệ và làm sạch môi trường nước nhờ việc chúng phân giải và tiêu hóa các vụn hữu cơ.
3. - Các biện pháp: Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em. Thực hiện ăn chín uống sôi. Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng. Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.4.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi
+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ
+ Để nhiều trứng
+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn.
- Sinh sản:Cơ quan sinh dục
Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.
Vòng đời
Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
5.
- Biện pháp phòng chống sán lá máu:
+ Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
+ Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
+ Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
+ Giữ môi trường sống sạch sẽ.
Chúc bạn học tốt!
1. Những loài động vật nguyên sinh có giúp bảo vệ môi trường ko? Vì sao?
=> Động vật nguyên sinh cũng giúp bảo vệ và làm sạch môi trường nước nhờ việc chúng phân giải và tiêu hóa các vụn hữu cơ.
2. Sứa có lợi và hại gì đến con người?
=> Lợi ích :
- Làm đồ trang trí,trang sức
- Làm thực phẩm có giá trị
- Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
Tác hại:
- Sứa gây ngứa,một số loài gây độc hại
3. Cách phòng giun kim.
=> Các biện pháp:
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em. Thực hiện ăn chín uống sôi. Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng. Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.4. Sán lá gan có cách phát tán và sinh sản như thế nào?
=> - Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi
+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ
+ Để nhiều trứng
+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn.
- Sinh sản:
Cơ quan sinh dục
Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.
Vòng đời
Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
5. Cách phòng sán lá máu.
=> - Biện pháp phòng chống sán lá máu:
+ Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
+ Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
+ Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
+ Giữ môi trường sống sạch sẽ.
Các bạn giúp mình với ạ.