Cấu hình e của R là:\(\text{1s2 2s2 2p1 }\)
>có 3 e lớp ngoài cùng
-> có thể cho 3e (dưới 4e thì thường có xu hướng cho e)
\(\text{-> R -> R3+ + 3e (cho e tạo ra ion dương)}\)
\(\RightarrowĐS:D\)
Cấu hình e của R là:\(\text{1s2 2s2 2p1 }\)
>có 3 e lớp ngoài cùng
-> có thể cho 3e (dưới 4e thì thường có xu hướng cho e)
\(\text{-> R -> R3+ + 3e (cho e tạo ra ion dương)}\)
\(\RightarrowĐS:D\)
Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p3.
a. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân từ hợp chất khí với hidro.
b. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.
1) cho các kí hiệu nguyên tử N(z=7,A=14); O(z=8,A=16) ; H(z=1,A=1) ; C(z=6; A=12) ; S(z=16, A=32) ; Al(z=13,A=27) ; Ca(z=20, A=40), Fe(z=26, A=56) ; Zn(z=20,A=65)
Viết cấu hình e của nguyên tử suy ra cấu hình e dạng ion( cation hay anion) mà nó có thể tạo ra, viết sơ đồ tạo ra ion đó.
giúp e vs ạ
a. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng?
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+ ; S → S2-
Al → Al3+ ; O → O2-
b. Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
hai nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng hạt X nhiều hơn tổng hạt Y là 8 hạt . Biết nguyên tố X có số hạt p và n bằng nhau. Trong nguyên tử Y số n trừ p bằng 1. Liên kết giữ X và Y là liên kết gì A. liên kết ion B. liên kết cho nhận C . liên kết cho nhận D. liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 1. Trong phân tử nào dưới đây các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
A.HF B.NO C.SO2 D.NaCl
Câu 12: Nguyên tố X có 19 proton còn Y có 8 proton. Công thức của hợp chất hình thành bởi X và Y và loại liên kết hóa học giữa chúng lần lượt là
A. XY2 và liên kết cộng hóa trị. B. X2Y và liên kết cộng hóa trị.
C. XY2 và liên kết ion. D. X2Y và liên kết ion.
Hai ion đơn nguyên tử \(^{X^{2+}}\), \(Y^-\), \(Z^{2-}\)có cấu hình giống khí hiếm Ne(z=10).
a) Viết quá trình tạo ion, xác định số hiệu nguyên tử của X,Y,Z và gọi tên.
b) Hãy so sánh bán kính nguyên tử X,Y,Z?
c) Hãy so sánh bán kính ion \(X^{2+}\),\(Y^-\),\(Z^{2-}\)?
d) Viết công thức phân tử oxit và hydroxit có hóa trị cao nhất.
Mọi người ơi giúp e vs ạ, e đang cần gấp lắm
a. Dựa vào giá trị độ âm điện (F : 3,98, O : 3,44, Cl : 3,16, N : 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào trong dãy nguyên tố sau: F, O, Cl, N.
b. Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: N2, CH4, H2O, NH3.
Xét xem phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất.
a. Lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các tinh thể đó. Giải thích.
c. Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy hoặc hòa tan trong nước.
Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam kim loại R (hóa trị chưa biết) bằng dung dịch HCl 2M, thu được 8,96 lít khí (đktc)
a. Xác định kim loại R
b.Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng biết axit được dùng dư 15% so với lượng phản ứng
c. Viết công thức oxit cao nhất của R. Trình bày sự tạo thành liên kết trong phân tử đó