1, nguyên nhân làm thay đổi huyết áp?
2, tại sao trong cùng một loài, những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?
3, ruột non có cấu tạo ntn để phù hợp với chức năng tiêu hoasvaf hấp thụ thức ăn ?
4, bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong?
5, khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi ntn?giải thích?
6, trình bày hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể?
7, nêu vai trò các bộ phận của tế bào??
HELP ME!!!! MAI MÌNH NỘP RỒI MÌNH CẦN GẤP
Câu 1: Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp:
-Do tim: Khi cơ thể hoạt động có những cảm xúc mạnh hay tiếp xúc với một số hoá chất...
-Do hệ mạch: Khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng.
-Do máu: Máu càng đặc huyết áp càng tăng.
TÍCK NHA!!!!!Đoàn Lê Thanh Thúy
✔Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.
✔Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.
TICK NHA!!!Đoàn Lê Thanh Thúy
Câu 3:
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
TICK NHA!!!Đoàn Lê Thanh Thúy
4, bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong?* Hô hấp ngoài:
- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) - Trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2khuếch tán từ máu vào phế nang. * Hô hấp trong - Trao đổi khí ở tế bào: + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. +O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.5, khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi ntn?giải thích?
6, trình bày hoạt động của bạch cầu để bảo vệ cơ thể?
7, nêu vai trò các bộ phận của tế bào??
Câu 4
* Hô hấp ngoài:
- Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)
- Trao đổi khí ở phổi:
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2khuếch tán từ máu vào phế nang.
* Hô hấp trong
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
+O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
Câu 6:
- Sự thực bào =>bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn vào trong tế bào và tiêu hóa chúng (bạch cầu mono và bạch cầu trung tính)
-Tiết kháng thể =>tế bào limpho B tiết ra kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên (vi khuẩn,virut,...)
-Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh=>tế bào limpho T tiết ra các protein đặc hiệu để phá hủy hết các tế bào bị nhiễm bệnh.
7, nêu vai trò các bộ phận của tế bào??
Trong SGK nha!!!Đoàn Lê Thanh Thúy
Fighting!!!!!!!!! Đoàn Lê Thanh ĐĐoàn Lê Thanh Thúyoàn Lê Thanh ThúyThúyĐoàn Lê Thanh ThúyĐoàn Đoàn Lê Thanh ThúyLêĐoàn Lê Thanh Thúy Thanh Thúy
Phùng Tuệ Minh MyNguyễn Huyền THẾ TÀITháiIamMinh AnNguyễn Duy Hải
1
* Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất ... làm cho huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng ... 2 -Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi. 3* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
4
- Hô hấp ngoài: + Sự thở ra và hít vào (thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
- Hô hấp trong + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
5
Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giái thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng-----> hô hấp tế bào tăng ----> Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic----> nồng độ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.
6
-Sự thực bào (bạch cầu trung tính & bạch cầu mônô)
- Tiết kháng thể để chống lại kháng nguyên (tế bào Limphô B)
- Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (tế bào Limphô T hay tế bào T độc)
7