1. Nêu đặc điểm 4 loại cây về rễ, thân, lá, hạt. (Dâu tầm, Sả, Sâm đại hành, Đinh lăng)
2. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
3. Nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, động vật với thực vật.
4. Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực quan sát. (Vườn thuốc của trường.)
Giúp mình nhé mình sẽ tick cho...
3.-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2)
- Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
Câu 2
Rễ
STT |
Tên rễ biến dạng |
Tên cây |
Đặc điểm của rễ cây biến dạng |
Chức năng đối với cây |
1 |
Rễ củ |
Cây củ cải Cây cà rốt Cây sắn |
Rễ phình to |
Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả |
2 |
Rễ móc |
Trầu không |
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám. |
giúp cây bám vào trụ để leo lên |
3 |
Rễ thở |
Cây bụt mọc |
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất |
Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp. |
4 |
Giác mút |
Tầm gửi Tơ hồng |
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác |
Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng. |
Thân
STT |
Tên mẫu vật |
Đặc điểm của thân biến dạng |
Chức năng đối với cây |
Tên thân biến dạng |
1 |
Củ su hào |
Thân củ nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
2 |
Củ khoai tây |
Thân củ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
3 |
Củ gừng |
Thân rễ và thân nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
4 |
Củ dong ta |
Thân rễ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
5 |
Xương rồng |
Thân mọng nước |
Dự trữ nước |
Thân mọng nước. |
Lá
STT |
Tên mẫu vật |
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng |
Chức năng của lá biến dạng |
Tên lá biến dạng |
1 |
Xương rồng |
Lá biến thành gai |
Giảm thoat hơi nước |
Lá biến thành gai |
2 |
Lá đậu Hà lan |
Tua cuốn |
Cuốn vào giá thể để leo lên |
Tua cuốn, |
3 |
Lá mây |
Tay móc |
Móc vào trụ bám |
Tay móc |
4 |
Củ dong ta |
Vảy |
Bảo vệ chồi |
Lá vảy |
5 |
Củ hành |
Thân |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Lá dự trữ |
6 |
Cây bèo đất |
Lông tuyến |
Bắt mồi |
Lá bắt mồi |
7 |
Cây nắp ấm |
Hình bình có nắp |
Bắt mồi |
Lá bắt mồi |
Câu 3 bn thảo phương đã trả lời rồi nhé
2. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
Lá
STT |
Tên mẫu vật |
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng |
Chức năng của lá biến dạng |
Tên lá biến dạng |
1 |
Xương rồng |
Lá biến thành gai |
Giảm thoat hơi nước |
Lá biến thành gai |
2 |
Lá đậu Hà lan |
Tua cuốn |
Cuốn vào giá thể để leo lên |
Tua cuốn, |
3 |
Lá mây |
Tay móc |
Móc vào trụ bám |
Tay móc |
4 |
Củ dong ta |
Vảy |
Bảo vệ chồi |
Lá vảy |
5 |
Củ hành |
Thân |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Lá dự trữ |
6 |
Cây bèo đất |
Lông tuyến |
Bắt mồi |
Lá bắt mồi |
7 |
Cây nắp ấm |
Hình bình có nắp |
Bắt mồi |
Lá bắt mồi |
Thân
STT |
Tên mẫu vật |
Đặc điểm của thân biến dạng |
Chức năng đối với cây |
Tên thân biến dạng |
1 |
Củ su hào |
Thân củ nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
2 |
Củ khoai tây |
Thân củ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
3 |
Củ gừng |
Thân rễ và thân nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
4 |
Củ dong ta |
Thân rễ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
5 |
Xương rồng |
Thân mọng nước |
Dự trữ nước |
Thân mọng nước. |
Rễ
STT |
Tên rễ biến dạng |
Tên cây |
Đặc điểm của rễ cây biến dạng |
Chức năng đối với cây |
1 |
Rễ củ |
Cây củ cải Cây cà rốt Cây sắn |
Rễ phình to |
Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả |
2 |
Rễ móc |
Trầu không |
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám. |
giúp cây bám vào trụ để leo lên |
3 |
Rễ thở |
Cây bụt mọc |
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất |
Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp. |
4 |
Giác mút |
Tầm gửi Tơ hồng |
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác |
Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng. |
3. Nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, động vật với thực vật.
-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2)
- Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)