Câu 1:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Câu 2:
- Nơi phân bố vi khuẩn: kí sinh trên thực vật, động vật, xác động vật chết, cơ thể người,...
- Số lượng: rất nhiều, lên đến hàng tỉ.
Câu 3:
Các bậc phân loại thực vật: Ngành- Lớp- Bộ- Họ- Chi - Loài.
Câu 4:
Cây trồng: Cải trồng: cải lá xanh, dài, ngọt.
Cây dại: Cải dại: cải lá xanh, ngắn, cây thấp, có vị đắng.
Câu 5:
Đặc điểm cây 1 là mầm | Đặc điểm cây 2 lá mầm |
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) - Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá hình cung, song song - Hoa có từ 4 đến 5 cánh . VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô... |
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) - Rễ cọc - Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...) - Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh ) VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ... |
1.Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
câu 1:
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
câu 2:
-phân bố ở trong tự nhiên
-trong đất, trong nước, trong cơ thể sinh vật
-số lượng vi khuẩn khác nhau vì nơi
câu 3:
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.
Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài
Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...
2.Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.
3.Giới thực vật được chia thành nhiều ngành có những đặc điểm khác nhau. Dưới ngành còn có các bậc phân loại thấp hơn: lớp, bộ, họ, chi, loài. Loài là bậc phân loại cơ sở.
4.Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
5.Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
câu 5:
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
- Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Số lá mầm của phôi trong hạt. - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong.... |
- Rễ cọc - Gân hình mạng - 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4 - 2 lá mầm - 2 lá mầm |
- Rễ chùm - Gân hình song song, hình cung. - 3 hoặc 6 cánh hoa - 1 lá mầm - Phôi nhũ |
vd: -1 lá mầm: lúa, ngô, kê,...
-2 lá mầm: bơ, sầu riêng, táo,...
câu 4:
- Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.