1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là:
A. Phong trào đấu tranh của tư sản.
B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.
D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga.
2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Lào và Cam-pu-chia là :
A. có tinh thần ý chí dân tộc cao hơn.
B. bị thực dân pháp tăng cường đàn áp
C.có sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
3) sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?
A. cách mạng tư sản
B. cách mạng vô sản
C. cách mạng dân tộc dân chủ
D. phong trào dân chủ
4) lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A.tư sản
B.vô sản
C.nông dân
D.tiểu tư sản
5) phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỷ xx ở đông dương đều đặt dưới sự lãnh đạo của
A. đảng dân tộc đông dương
B. đảng của giai cấp tư sản
C. đảng cộng sản đông dương
D. đảng của giai cấp tiểu tư sản
6) nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hàng loạt các đảng cộng sản ở dông nam á ra đời là do:
A. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
B. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. ảnh hưởng từ cách mạng tháng mười nga 1917
D. ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ mới từ đầu thế kĩ XX
7) chiến thắng nào có ý nghĩa lớn nhất khi pháp xâm lược bắc kì lần 1 (1873)?
A. trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà
B. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành HN
C. nhân dân các tỉnh bắc kì chống pháp quyết liệt
D. trận phục kích cầu giấy
8) nhận xét nào sau đây đúng với đường lối ngoại giao chống pháp của nhà nguyễn sau khi kí hiệp ước nhâm tuất 1862 và hiệp ước giáp tuất 1874?
A. Thừa nhận sự hèn nhát, bạc nhược không giám đánh pháp của nhà nguyễn
B. bộc lộ tư tưởng phản bội nhân dân, bán rẻ non sông đất nước
C. khéo léo để bảo vệ nên độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc
D. đánh dấu quá trình đi từ " thủ để hòa" sang chủ hòa vô điều kiện.