Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thư Thư

1 lớp có 44 học sinh trong đó có 28 học sinh không tham gia môn điền kinh nào trong hội khỏe phù đổng. 6 học sinh thi chạy 1000m, 7 học sinh thi chạy 100m, 7 học sinh thi bơi. Biết rằng học sinh có thể thi 2 môn nhưng học sinh thi bơi không thi chạy. Hỏi có bn học sinh thi cả 2 môn chạy, chỉ thi chạy 1000m, chỉ thi chạy 100m??

Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 12:16

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .

Bảo Duy Cute
12 tháng 8 2016 lúc 12:24

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .


Các câu hỏi tương tự
dia fic
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
Đặng Gia Ân
Xem chi tiết
anhlephuong
Xem chi tiết
ManDoo Ami 태국
Xem chi tiết
Nguyễn Thuý Vy
Xem chi tiết
hoàng tử họ phạm
Xem chi tiết
hoàng tử họ phạm
Xem chi tiết