Câu 1. Phủ định biện chứng là gì? phủ định siêu hình là gì ? vận dụng quan điểm phủ định biện chứng để phân tích tục lệ thờ cúng ông bà, tổ tiên ở nước ta hiện nay?Câu 2. Thực tiễn là gì? nêu vai trò thực tiễn đối với nhận thức. Các nhà khoa học tìm ra vắc - xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn
Giúp mình mấy câu này với mọi người !
Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ định
A. biện chứng B. tự nhiên.
C. siêu hình. D. khách quan.
Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?
A. Bạn T đập nát hạt đậu.
B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.
C. Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm hữu nô lệ.
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.
Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?
A.Nước thải chưa được xử lí làm ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt.
B. Gió bão làm đổ cây cối.
C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.
D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Bão làm đổ cây. B. Sâu ăn hết lá cây.
C. Cây lúa trổ bông. D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.
Câu 15: Ví dụ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Bão làm đổ cây.
B. Gió bão làm ảnh hưởng đến cây ăn quả.
C. Cây xoài ra hoa ra quả.
D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.
Câu 16: Quá trình phát triển từ trứng – tằm -> nhộng thể hiện quan điểm phủ định
A. hoàn toàn cái cũ. B. tự nhiên.
C. biện chứng. D. siêu hình.
Câu 17: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ
A. chân lý. B. nhận thức. C. thực tiễn. D. kinh nghiệm.
Câu 18: Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là
A. cơ sở của nhận thức. B. mục đích của nhân thức.
C. tiêu chuẩn của chân lí. D. động lực của nhận thức.
Câu 19: Khi biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn thể hiện thực tiễn là
A. cơ sở của nhận thức. B. mục đích của nhân thức.
C. tiêu chuẩn của chân lí. D. động lực của nhận thức.
Câu 20: Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất
A. quy luật của chúng. B. quy định của chúng.
C. quy cách. D. vấn đề liên quan.
Câu 21: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào của thực tiễn?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 22: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn
A. luôn cải tạo hiện thực khách quan.
B. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
D. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
Câu 23: Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì
A. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.
B. thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.
C. mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiên thực khách quan.
D. con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh.
Câu 24: Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở. B. Động lực.
C. Tiêu chuẩn của chân lý. D. Mục đích.
Câu 25: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn là thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở. B. Thực tiễn là động lực.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. D. Thực tiễn là mục đích.
Câu 26: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở . B. Thực tiễn là động lực.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. D. Thực tiễn là mục đích.
Câu 27: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung hoàn thiện những tri thức
A.đã cũ. B. chưa đầy đủ. C. vốn có. D. đang cần có.
Câu 28. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được
A. quan tâm. B. chăm sóc. C. tôn trọng. D. yêu thương.
Câu 29: Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được
A. tạo công ăn việc làm. B. chăm sóc sức khỏe.
C. đảm bảo các quyền chính đáng của mình. D. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.
Câu 30: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 8: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng B. Con vua thì lại làm vua C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Nước chả đá mòn Câu 9: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Trong trường hợp này, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Anh D. B. Chị C. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Câu 10: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho cả nhà. Bà thì không sát sinh và chỉ đi ra khỏi nhà vào những cung giờ đẹp. Anh trai H thì mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua một miếng đất. Còn H đang lo ôn thi, nên suốt ngày đóng cửa ngồi trong phòng học bài. Bố thấy vậy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ôn thi cho tốt. Những ai trong gia đình H là người có thế giới quan duy tâm? A. Mẹ, bà và anh trai H. B. Bố và H. C. Mẹ và bà H. D. Cả bà, bố mẹ, anh trai và H. CHỦ ĐỀ 1 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 12: Nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng? A. cô lập. B. phát triển. C. biến đổi. D. tăng trưởng. Câu 13: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.
hãy chứng minh mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tượng . Qua đó em rút ra được bài học gì trong cuộc sống
II; Tự luận
Câu 1: Có quan niệm cho rằng: “Phát triển luôn đi theo con đường thẳng tắp”.
Theo em, quan niệm đó đúng hay sai? Vì sao? Cho ví dụ?
Câu 2: Cho 3 ví dụ về mâu thuẫn theo triết học Mác- Lênin?
Câu 3: Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.
1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi :
A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác bàn về :
A. Nguồn gốc và vận động của sự phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên
3. V.I Lê-nin viết : "Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn." Ở câu này, Lê-nin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển
B. Điều kiện của sự phát triển
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
4. V.I Lê-nin viết: "Lịch sử phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học". Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển ra theo đường xoáy trôn lốc
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ
5. Nhận thức là quá trình:
A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng
B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
D. Là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người
6. Nếu dùng các khái niệm " trung bình", " khá", "giỏi",... để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?( chọn phương án đúng nhất )
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối học kỳ
D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kĩ năng mà học sinh đã tích lũy, rèn luyện được
* Đây là những câu hỏi khó trong đề cương cô mình giao mà mình không giải được, các bạn ai biết chỉ mình với ạ. Mai thi học kì rồi :(
1. Cái mới ra đời , kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn , hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng ?
A. phát triển B. thụt lùi C. tuần hoàn D. ngắt quãng
2. Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng , tính chất , đặc điểm mà traong quá trình vận động , phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng ?
A. trái ngược nhau B.xung đột nhau C. khác nhau D. ngược chiều nhau
3. Nhận thức cảm tính đem lại cho con ngườ những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng ?
A. đặc điểm bên trong B. đặc điểm chủ yếu C. đặc điểm cơ bản D. đặc điểm bên ngoài
4. Câu nào dưới đây là biểu hiện của sự phủ định siêu hình ?
A. con nhà tông không giống lông cũng giống cánh B. dốt đến đâu học lâu cũng biết
C. nước chảy đá mòn D. con hơn cha là nhà có phúc
5. Câu nào dưới đây nói về sự phát triển
A. rút dây động rừng B. nước chảy đá mòn C. tre già măng mọc D. có chí thì nên
6. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản ,vốn có của sự vật , hiện tượng , tiêu biểu cho sự vật , hiện tuongj đó và phân biệt nó của sự vật , hiện tượng khác là :
A. độ B. lượng C.chất D. điểm nút
7. Để chất mới ra đời nhất thiết phải
A. tạo ra sự biến đổi về lượng đạt đến 1 giới hạn nhất định
B. tích lũy dần về lượng
C. Tạo ra sự biến đổi về lượng
D. tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng
Quan niệm nào dưới đây về mặt đối lập không đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A. Vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau
B. Là vốn có của sự vật, hiện tượng
C. Tồn tại khách quan trong các sự vật, hiện tượng
D. Không nhất thiết phải gắn liền vs nhau
.tại sao pháp luật nước ta quy định nghĩa vụ công dân là xây dựng quy mô gia đình ít con?Quy định này có ý nghĩa gì đối với yêu cầu phát triển bền vững của đất nước?