Vẽ hình và chọn trục Oxy
Có:
Oy: N=P
Ox: Fms=ma=0,5a
\(\Leftrightarrow0,5.10.0,25=0,5.a\)
\(\Rightarrow a=2,5\)m/s2
Lại có: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-5}{-2,5}=2s\)
Quãng đường mà nó đi được là:
S=\(\dfrac{1}{2}.2,5.2^2+5.2=15m\)
Vẽ hình và chọn trục Oxy
Có:
Oy: N=P
Ox: Fms=ma=0,5a
\(\Leftrightarrow0,5.10.0,25=0,5.a\)
\(\Rightarrow a=2,5\)m/s2
Lại có: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-5}{-2,5}=2s\)
Quãng đường mà nó đi được là:
S=\(\dfrac{1}{2}.2,5.2^2+5.2=15m\)
Để kéo một khúc gỗ có khối lượng 20 kg trượt đều trên sàn ngang cần một lực F = 50N song song với mặt sàn .Xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn. Cho g=10 m/s2
một vật có khối lượng 5 kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang bởi lực Fk nằm ngang . Sau khi đi được quãng đường 25m , vận tốc đạt được 36km/h . Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 . Lấy g = 10m/s2 . Tính lực Fk.
Một vật có khối lượng bằng m = 20kg bắt đầu chuyển động trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực kéo nằm ngang có độ lớn là Fk= 100N. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0.45. Hãy tính gia tốc vật thu được. Lấy m = 10m/s^2 a. Tính gia tốc của vật b. Vận tốc khi vật đi được 10s c. Tính quãng đường vật đi được trong 20s?
Một vật có khối lượng 2 tấn đang trượt trên sàn nhà nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0, 06; lấy g=10m/s². Độ lớn của lực ma sát trượt bằng bao nhiêu?
một vật bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo theo phương ngang có độ lớn 1,6n biết khối lượng của vật là 800g hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1 gia tốc vật thu được là bao nhiêu? lấy g = 10m/s^2
Một vật có khối lượng 10 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài l =10m , chiều cao h=5m. Lấy g=10m/s2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng , vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát k=0,5. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại.
1.3/ Một khối lượng gỗ có m=50kg, đặt tại A trên mặt sàn nằm ngang. Ngta đẩy khối gỗ vs lực đẩy ko đổi F=75N theo phương song song với mặt sàn để khối gỗ bắt đầu trượt nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt là 0,1. Cho g=10m/s2
a) Tính quãng đường khối gỗ trược trong 4s đầu tiên
b) Biết B cách A một khoảng 25m. Giả sử khi đến B, ngta thôi đẩy khối gỗ thì khối gỗ sẽ dừng lại ngay hay tiếp tục cđ thêm bao xa nữa mới dừng lại hẳn
Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?
A. 39m
B. 45m
C. 51m
D. 57m