Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sơn

1. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 0,672 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc a gam muối khan. Xác định giá trị a ?

Bài 2: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R ứng với công thức RH3 . Oxit cao nhất của nguyên tố đó chứa 74,07 % O về khối lượng. Xác định R ?

Bài 3 Hoà tan hoàn toàn 4,6g một kim loại kiềm trong dung dịch HCl thu đƣợc 1,321 lit khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm đó ?

Bài 4: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA tạo với Clo một hợp chất, trong đó nguyên tố R chiếm 36,036% về khối lượng. Tên của nguyên tố R ?

Bài 5: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu đượcc 560 cm3 khí hiđro (đktc). Tên và chu kì của kim loại ?

Bài 6: Hoà tan 2,4gam một kim loại trong HCl có dƣ thu đƣợc 2,24lít H2(đkc). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của kim loại trong bảng HTTH ?

Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 10:40

2. cthc oxit cao nhất của RH3 là R2O5

%R = 100 - 74,07 = 25,93%

\(\dfrac{2M_R}{25,93}=\dfrac{80}{74,07}\)

\(\Rightarrow M_R=14\)

R là Nitơ ( N )

Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 6 2017 lúc 10:43

\(Bài1.\)

Gọi hai kim loại đó là A, n là hóa trị trung bình

\(2A+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2\)

\(n_{H_2}\left(đkct\right)=0,03\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}\left(pứ\right)=0,06.36,5=2,19\left(g\right)\)

Ap dung ĐLBTKL: \(\Rightarrow a=2+2,19-0,03.2=4,13\left(g\right)\)

\(Bài 2.\)

Vì R tạo với Hỉdro hợp chất là RH3

\(\Rightarrow\) R tạo với Oxi hợp chất là \(R_2O_5\)

Theo đề, ta có: \(74,07=\dfrac{16.5.100}{2R+16.5}\)

\(\Rightarrow R< 0\)

Không có kim loại nào thõa đề bài trên

Bạn xem lại đề xem, số liệu ....

\(Bài 3.\)

Gọi R là kim loai có hóa trị I cần tìm:

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\)

\(n_R=\dfrac{4,6}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,321}{22,4}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_R=2n_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4,6}{R}=\dfrac{2,642}{22,4}\)

\(\Leftrightarrow R=39\left(K\right)\)

Vậy kim loại đó là Kali

Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 11:00

3, \(n_{H_2}=\dfrac{1,321}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại kiềm cần tìm (kim loại kiềm-> hóa trị I )

Pt: \(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\)

\(2M_R\) 1mol

4,6g 0,06mol

\(\Rightarrow M_R=38,33\)

Thôi bỏ qua sai số lên 39 là Kali

Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 11:17

4. Pt: \(R+Cl_2\rightarrow RCl_2\)

%Cl2 = 100 - 36,036 = 63,964%

\(\dfrac{M_R}{36,036}=\dfrac{71}{63,964}\)

\(\Rightarrow M_R=40\)

R là Canxi ( Ca )

5. \(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

Pt: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)

\(M_R\) 1mol

3,425g 0,025mol

\(\dfrac{M_R}{3,425}=\dfrac{1}{0,025}\)

\(\Rightarrow M_R=137\)

R là Bari ( Ba)

6. \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm,

n là hóa trị của R; \(1\le n\le3\)

Pt: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(2M_R\) n

2,4g 0,1mol

\(\dfrac{2M_R}{2,4}=\dfrac{n}{0,1}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

n 1 2 3
MR 12 24 36

loại nhận loại

R là Magie (Mg)


Các câu hỏi tương tự
Võ doanh
Xem chi tiết
yeens
Xem chi tiết
birat
Xem chi tiết
Huy Dương
Xem chi tiết
Linh Đặng
Xem chi tiết
Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
Vy Bảo
Xem chi tiết
Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết