1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:
a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?
b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất nhanh thì lại có bụi bám vào?
c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi lông vẫn bám vào?
d. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao ?
2. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp nhẹ đc treo vào dưới một sợi chỉ mảnh thì quả cầu nhưa xốp bị đẩy ra xa. Có thể nói gì về hai vật này?
3. Sau khi cọ sát thành nhựa sẫm vào mảnh len thì thành nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau. Giải thích hiện tượng?
4. Hải đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mảnh nilon mỏng thì thấy lược nhựa hút mảnh nilon . Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilon bị nhiễm điện khác loại . Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần một trong hai vật nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Ai đúng ? Ai sai? Kiểm tra thế nào ?
5. Có ba vật A,B,C đc nhiễm điện do cọ sát. A Hút B;B đẩy C ; C mang điện tích âm. Vậy A và B mang điện tích gì?
6. Chỉ ra vật nhiễm điện, vật cách điện trong các vật sau đây: thành gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa, thành thủy tinh, đoạn dây thép,đoạn dây nhôm, mảnh sứ, dây cao su, cành cây tươi, nước bẩn, ko khí ẩm, giấy ẩm
7. Quan sát dưới gầm xe các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt. Một đầu dây xích này đc nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia đc tha kéo lê trên mặt đường. Hãy cho bt dây xích này đc sử dụng như thế để làm gì? Tại sao?
8. Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho bt :
a. Khi trong ấm còn nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu?
b. Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
9. Có các cổng dung sau: 1 nguồn điện 3V; 1 cuộn dây dẫn; 1 khóa điện ; 1 kim là bàn . Hãy nêu cách làm thi nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ
1.
a. Vì khi chải đầu , lược và tóc cọ xát vào nhau gây ra hiện tượng nhiễm điện và tóc bị hút vào lược
b.Khi thổi nhẹ mặt bàn , bụi bay đi vì có luồng gió thổi bụi
Còn cánh quạt quay mạnh , gây ra hiện tượng cánh quạt cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện, và sẽ hút bụi ở gần nó. Lực hút cánh quạt mạnh hơn lực gió nên bụi bám nhiều, nhất là mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nhất nên nhiễm điện nhiều nhất và bụi bám nhiều nhất.
c.Vì khi đó kính gương với khăn bông cọ xát với nhau gây ra hiện tượng nhiễm điện nên kính sẽ hút những bụi bẩn
gần nó và có cả sợi lông của khắn.
d. Vì ở các nhà may, xưởng may dệt có nhiều bông, sợi vải và bụi. Tấm kim loại nhiễm điện treo ở trên cao có thể hút các vật nhẹ như bông sợi vải , bụi , làm cho xưởng dệt đỡ bụi bẩn, và hạn chế khả năng bụi bông đi vào cơ thể công nhân.