Câu 1: Hãy viết một bài văn suy nghĩ của em về câu chuyện " Đại bàng trước cơn bão"
Tôi có nghe kể rằng khi 1 con chim đại bàng biết sắp có bão, nó sẽ bay đến 1 chỗ nào đó thật cao và chờ gió tới. Khi cơn bão ập đến, đại bằng sẽ mở rộng cánh và chính cơn gió đầy nguy hiểm ấy sẽ nâng đại bàng lên cao, cao hơn cả bão. Trong khi mưa bão gầm gào giận dữ ở bên dưới, thì đại bàng đang sải cánh bên trên. Đại bằng không đi trốn cơn bão, đại bằng lại dùng cơn bão để nâng nó lên cao hơn, vì nó cưỡi trên những cơn gió mang bão tới. Có lẽ chính vì vậy mà đại bàng mạnh mẽ, oai hùng và được coi là vua chim chăng ?. "
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: " Truyện cổ tích là thế giới hiện thực biết ước mơ". Phân tích truyện Tấm Cám để làm rõ nhận định trên
Một tác phẩm văn chương đích thực bao giờ cũng ẩn tàng trong nó cái khả năng khơi dậy chất người trong con người và nâng đỡ con người vượt lên chính nó.
Anh/Chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học hãy làm sáng tỏ vấn đề.
Bài 1. Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi : (3,0 điểm) (1)Ở quanh, con người tử tế vẫn nhiều Vẫn còn có bao điều tốt đẹp Xa danh lợi hãy chịu nhiều thua thiệt Hãy vì người, nếu mong họ vì con.
(2)Rách cho thơm, dẫu đói thì phải sạch Tình thương yêu không mua được bằng tiền Cần gỗ tốt, nước sơn còn phải tốt Oán bên lòng, ơn khắc dạ đừng quên.
(3)Nếu vấp ngã, con tự mình đứng dậy Muốn tập bơi, cứ nhảy xuống giữa dòng Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong. (Trích : “Nói với con – Nguyễn Huy Hoàng”) Câu 1. Lời thơ trong đoạn trích trên là lời của nhân vật trữ tình nào ? Câu 2. Nhân vật trữ tình trong đoạn trích muốn nói về những điều gì ? Câu 3. Trong đoạn thơ (2) tác giả muốn nhắc đến những câu tục ngữ, ca dao nào ? Câu 4. Qua đoạn trích trên, người đọc thấy được thái độ, tình cảm của những nhân vật trữ tình dành cho nhau ra sao ? (trình bày ngắn gọn 3 – 5 dòng) Bài 2. (2,0 điểm) Anh/ chị có đồng ý với tác giả ở “Bài 1” khi viết : “Thà mất cả, cố giữ gìn danh dự / Sống thẳng mình, mặc kệ thế gian cong.” Không ? Vì sao ? (Trả lời bằng đoạn văn khoảng 12 – 15 dòng). Bài 3. (5,0 điểm) Trình bày cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ”.
Ae giúp tui
tìm một chủ đề để nói về cuộc hội thoại trong bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Viết một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu để thuyết minh, đưa ra ý kiến của mình về một cuốn sách hoặc một bộ phim mà em cho là thú vị, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệ
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích...
Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ tôi đi
Cô bé nhà bên — (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại...
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi...
Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa...
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng...
Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn roi...
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm
Có một phần xương thịt của em tôi - đất
Em hãy xác định:
1. Chủ thể trữ tình
2. Vần, nhịp
3. Cảm hứng chủ đạo
4. Chủ đề
5. Biện pháp tu từ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Mười tay Bồng bồng con nin con ơi Dưới sông con cá lội, ở trên trời chim bay Ước gì mẹ có mười tay Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim Một tay chuổt chỉ, luồn kim Một tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau Một tay ôm ấp con đau Một tay đi vay gạo, một một tay cầu cúng ma Một tay khung cửi guồng xa Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa Một tay đi củi, muối dưa Còn tay để van lạy, để bẩm thưa đỡ đòn Tay nào để giữ lấy con Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn thiếu tay Bồng bồng con ngủ con say Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời ( Ca dao dân tộc Mường) Câu 3: Phân tích tâm sự của người mẹ gửi gắm trong câu ca dao? Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của anh/ chị về giọt nước mắt của người mẹ?
I)Phần đọc hiểu
''Học vẫn chỉ là một phần trong quá trình học hỏi mà thôi. Thông qua học hỏi, bạn sẽ đạt được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác và khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vô tận. Và bạn có thể học hỏi nhiều thứ từ mọi người chung quanh, từ mỗi trải nghiệm, hay những khó khăn, giông tố trong đời.''
Câu 1: Xác định nội dung của đoạn trích
Câu 2:''Thông qua học hỏi, bạn sẽ đạt được nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác và khiêm tốn hơn, bởi vì càng học hỏi bạn càng hiểu rằng kho tàng kiến thức là vô tận....". **Hãy bộc lộ quan điểm của em về ý kiến trên
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò ra sao trong đời sống