Viết 1 đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu theo cách quy nạp làm rõ thuận lợi của thành Đại La trong văn bản '' Chiếu dời đô'' (có sử dụng 1 câu cảm thán)
p/s:giúp mik với:(
Viết 1 đoạn văn ( khoảng 6 đến 10 dòng ) có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu chia theo mục đích giao tiếp đã học ( xác định và nêu chức năng của kiểu câu đã sử dụng ) về 1 trong các đề tài sau: học tập, trang phục của học sinh. Và chỉ ra hiệu quả diễn đạt của 1 trường hợp sắp xếp trật tự từ được sử dụng trong đoạn văn.
Mình đang cần gấp ạ !
“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.”
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 3: Tác giả đã dẫn sử sách của Trung quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô để nhằm mục đích gì?
Câu 4: Câu “Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng?
Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là “Một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.
cứu mình với mn ơiiii :<<
Tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của các văn bản:
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Bàn luật về phép học
Nước Đại Việt ta
Vua Lí đã chọn Đại La làm kinh đô. Trải qua hơn một ngàn năm lịch sử, Đại La-Hà Nội ngày nay đã chứng tỏ xứng đáng là “kinh đô bậc nhất”. Để có được điều đó, người Hà Nội luôn có ý thức đoàn kết phấn đấu xây dựng một Thủ đô vững mạnh, phát triển. Dựa vào những hiểu biết xã hội của mình, em hãy viết một đoạn văn có độ dài 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của mình về tinh thần đoàn kết của người Hà Nội trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 trong thời gian qua
Ai giúp với ạ câu cuối đề cương rồi :(
Giúp mình với : viết đoạn văn làm rõ thuận lợi của thành Đại La trong văn bản chiếu dời đô
xác định đề tài, chủ đề, nội dung, tư tưởng hình thức, nghệ
thuật của các tác phẩm văn xuôi từ 1900-1945