câu "Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh 5 lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương 3 lần dời đô, phải đâu các vua thời Tam Đại ấy theo ý riêng tự tiện dời" là kiểu câu gì ? Chúng dùng với mục đích gì?
Phần I: Đọc đoạn trích sau:
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vẫn nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho nhiều triều đại không được bền lâu, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô. "
(Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn)
Câu 1. Đoạn trích cho em hiểu gì về hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại gì? Khái quát đặc điểm của thể loại này?
Câu 4: Khái quát xác định nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 5: Câu" Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? "Thuộc kiểu câu gì? Dùng để làm gì?
Câu 6. Theo em, việc cua Lí Công Uẩn dẫn ra việc dời đô của nhiều triều đại trước nhằm mục đích gì?
Câu 7. Em có nhận xét về vua Lí Công Uẩn trong đoạn trích
Câu 8: Tìm và giải thích 1 từ Hán Việt có trong đoạn trích
Câu 9: Viết đoạn văn diễn dịch làm sáng tỏ luận điểm "Đại La là thắng địa xứng là kinh đô của đế vương muôn đời" trong đoạn có dùng 01 câu cảm thán. Xác định và chú thích
'Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời?'
thuộc kiểu gì?
xác định kiểu câu hành động nói trong 2 câu sau:
"xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần bảy lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thờ Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời"
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…” ( Ngữ văn 8 – tập 2)
Câu 1 : Đoạn trích được viết theo thể loại nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên
Câu 2 : Hãy chỉ ra các câu phủ định có đoạn văn trên ?
Câu 3 : Theo tác giả thì việc dời dô của các vua nhà Thương , nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả việc dời đô ấy ra sao?
Câu 4 : Xác định nội dung chính của đoạn văn trên ?
Giúp mik vss
"Huống gì ... muôn đời"
1. Xác định luận điểm và chỉ ra cách trình bày nội dung trg đoạn văn trên
2.Vì sao nói việc chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc đại việt
3. câu "Thật là...Muôn đời" Thuộc kiểu câu gì, thực hiện hành động nói nào?
4.Viết đoạn văn làm sáng tỏ luận điểm"Đại La là thắng địa xứng là kinh đo của đế vg muôn đời.
Từ nội dung phần đọc hiểu của bài chiếu dời đô em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận (từ 7-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô, phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời(...) Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô
1. Cho biết nhan đề, tác giả, xuất xứ của đoạn trích trên ?
2. Câu văn "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô" thuộc kiểu câu gì ? Vì sao
3. Bằng đoạn văn ngắn phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô ?
Câu 1. Đọc đoạn văn: '' Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương..... không thể không dời đổi.''
- Đoạn văn trên nói về vấn đè gì? Tác giả đã lập luận bằng cách nào?
Câu 2. Đặc điểm của văn nghị luận, văn thuyết minh.