1 độ lớn của vật tốc cho biết điều gì ? viết công thức tính vật tốc.
2 một nguời đi đều với vận tốc v=1,5 km/h ,muốn quãng đường dài 6km thì người đó phải đi trong thời gain bao lâu?
3 một người đi xe máy trong 0,5 h với vận tốc 40 km/h .Hỏi quãng đường đó đi được là bao nhiêu km ?
4 quán tính là gì? giải thích hiện tượng sau: khi người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng , nếu ô tô đó đột ngột rẽ phải thì người bij nghiên mạnh về phía bên trái?
5 chuyển động là gì , chuyển động trong đều là gì ? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyện động trong và giải thích các đại lượng có trong công thức?
6 một vật chụi tác dụng của 1 lucej 50N kéo về phía trước. để vật chuyển động thẳng đều thì lực ma sát phải bằng nhau bao nhiêu ?
7 áp suất là gì , viết công thức tunhs áp suất ? nên phương phát làm giảm áp suất? viết công thức tính áp xuất chất lỏng ?
1:
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc :
\(v=\dfrac{s}{t}\), trong đó : +)s là độ dài quãng đường đi đc,
+)t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
2: Thời gian để người đó đi hết qđ là:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{1,5}=4\)(h)
Vậy ...
3: Quãng đường người đó đi được là:
\(s=v.t=40.0,5=20\)(km)
Vậy ...
4:
- Khi có lực tác dụng, mọi vật đều ko thể thay đổi v đột ngột đc vì có quán tính.
- Vì do quán tính. Người đó ngồi trên ghế thì phần chân đã hòa cùng vs chuyển động của xe mà phần thân thì chưa quen vs cđ xe =>lí do người bị nghiêng bên trái(mik nghĩ vậy).
5:
- Sự thay đổi vị trí 1 vật theo thời gian so vs vật khác được gọi là cđ cơ học.
- Cđ đều là cđ mà v có độ lớn ko thay đổi theo thời gian.
- Cđ ko đều là cđ mà v có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Vận tốc tb của 1 cđ ko đều trên 1 qđ đc tính = công thức:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\), trong đó : s là qđ đi đc,
t là thời gian đi hết qđ đó.
6:
- Lực ma sát phải nhỏ hơn lực kéo nếu = hoặc lớn hơn=> vật đó sẽ đứng yên.
7:
- Áp suất là đơn vị đc tính = đơn vị độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị s bị ép.
- Công thức tính áp suất: \(p=\dfrac{f}{s}\), Trong đó:
+)p là áp suất.
+)f là lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là s.
- Giữ áp lực và tăng s bị ép, giảm áp lực và giữ s bị ép.
- Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h, trong đó : h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất -> mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lương riêng của chất lỏng.
S=v.t= 40.0.5=20km