1 Địa bàn phân bố của các dân tộc ít người ở nước ta
2 MDDS của các vùng miền ở nước ta
3 Sự phân bố dân cư nước ta ntn
4 Đặc điểm nguồn lao động ở VN nước ta
5 Hướng phát triển của nên nông nghiệp ở nước ta
6 Đặc điểm ngành thủy sản nước ta
7 Tại sao CN nước ta có cơ cấu đa dạng
8 Vùng nào ở nước ta có ngành dịch vụ phát triển đa dạng nhất
9 Phân tích các phân bố tự nhiên vào KT-XH ảnh hưởng phân bố tự nhiên
10 Vai trò quan trọng của ngành DV
1. Địa bàn phân bố của các dân tộc ít người:
- Phân bố chủ yếu ở miền núi, cao nguyên nhưng quy luật phân bố khác nhau.
- Ở trung du miền núi phía Bắc các dân tộc phân bố theo độ cao:
+ Từ 700 → 1000m là người Dao
+ Ở vùng núi cao là người Mông
- Ở Trường Sơn - Tây Nguyên phân bố thành từng vùng rõ rệt: vùng người Ê-đê (ở Đắk Lắk ); vùng người Gia-rai (ở Kon Tum, Gia Lai),...
- Ở cực Năm Trung Bộ và Nam Bộ các dân tộc sống thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt (VD: Chăm, Hoa,...)
3. Sự phân bố dân cư ở nước ta:
-Dân cư phân bố không đều:
+Tập trung đông ở các vùng đồng bằng, ven biển, đô thị
Do: có điều kiện sống thuận lợi, kinh tế phát trieent dễ kiếm việc làm, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng tốt, lịch sử phát triển lâu đời
+Thua thớt ở trung du miền núi, nông thôn
Do: có điều kiện sống ít thuận lợi, ít các hoạt động công nghiệp, dịch vụ hoặc có lịch sử phát triển muộn hơn
4. Đặc điểm nguồn lao động ở nước ta
-Ưu điểm
+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh (1 triệu lao động/ năm)
+Lao động cần cù, có kinh nghiệm trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp, Thủ công nghiệp
+Lao động có khả năng tiếp thu nhanh nhưng tiến bộ của KH-KT
+Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao
-Nhược điểm:
+Phần lớn người lao động sống ở nông thôn và làm nông nghiệp (75,8%)
+Hạn chế về thể lực
+trình độ chuyên môn còn thấp (lao động không qua đào tạo chiếm (78,8%)
+Tác phong lao động công nghiệp, tinh thần đoàn kết còn hạn chế