Điện trở R lúc gập lại = 4 Lần điện trở R lúc đầu
Điện trở R lúc gập lại = 4 Lần điện trở R lúc đầu
Một dây dẫn đồng chất, chiều dài \(l\), tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài \(\dfrac{l}{2}\). Điện trở dây dẫn mới này có trị số
một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, được uốn thành 1 đường tròn tâm o bán kính r,2 điểm xuyên tâm E, F lại được nối với nhau bằng dây đó,gọi R là điện trở của đoạn daay có bán kính = R, điện trở của đoạn mặc EF tính theo R là?
một đoạn dây dẫn bằng hợp kim con tăng tăng dài 10 m có tiết diện 1 mm vuông có điện trở 5 nhân 10 mũ trừ 7 ôm mét tính điện trở của Đoạn dây này mỗi đoạn dây được uốn thành một hộp điện trở 3 hộp điện trở như vậy được nối tiếp theo sơ đồ hình 4 bằng các dây nối có điện trở không đáng kể đặt một hiệu điện thế 15v vào A và D
Giúp mình vs ạ :<
Câu 1: Hai dây dẫn làm cùng một chất có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở 100Ω và tiết diện 0,4mm2, dây thứ hai có tiết diện 1,6mm2 thì có điện trở là bao nhiêu?
A. 35Ω
B. 5Ω
C. 15Ω
D. 25Ω
Câu 2: Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1=15Ω; R2= R3=20Ω; hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch AB bằng bao nhiêu ?
R2 R3 C R1 + A D A B
A. 25
B. 20
C. 30
D. 10
Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện 1,7mm2 dài 10m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm, điện trở của dây đồng là:
A. 10-6Ω
B. 100Ω
C. 10Ω
D. 5Ω
Câu 4: Mắc nối tiếp hai điện trở R1= 7Ω và R2 vào hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A. Hỏi điện trở R2 nhận giá trị nào sau đây:
A. 1Ω
B. 7Ω
C. 8Ω
D. 5Ω
cho 1 đoạn dây dẫn có điện trở 0,056Ω,tiết diện 1mm^2 và được làm từ vật liệu có điện trở xuất là 2,8.10^-8Ω.m.Hãy tính chiều dài của đoạn dây dẫn trên
mik cần gấp
Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--
Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 8 và R2 = 4 mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế U = 24V không đổi giữa hai đầu đoạn mạch AB.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
b. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.
c. Điện trở R2 làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,5.10-6 m. Có tiết diện 0,6 mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn này.
d. Mắc thêm một biến trở vào mạch AB như hình vẽ. Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là P1 = 2W thì biến trở phải có giá trị là bao nhiêu?
mỗi dây điện trở có chiều dài l =37,5 m có tiết diện = 0,5 mm2 được làm bằng nikelin có điện trở xuất = 0,40 \(\times\)10-6Ωm
a,tính điện trở của dây dẫn trên
b, người ta cắt dây dẫn điện trên thành 2 phần rồi mắc chúng song song với nhau để Rtđ của chúng là lớn nhất. tìm R mỗi phần
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm, tiết diện 2mm2, điện trở suất r = 1 ,7.10 -8Wm. Tính điện trở của dây.
Cho 2 dây dẫn có chiều dài bằng nhau và được làm từ 1 vật liệu giống nhau. Biết tiết diện của dây dẫn thứ 1 bằng tiết diện hình vuông cạnh a ,tiết diện của dây dẫn thứ 2 bằng tiết diện hình tròn bán kính.
Hãy so sánh điện trở của 2 dây dẫn nói trên.
Mọi người giúp e với