2.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể dối xứng tỏa tròn
- Ruột hình túi
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào
- Sống dị dưỡng
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Chúc bạn học tốt!2.
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Cơ thể dối xứng tỏa tròn
- Ruột hình túi
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào
- Sống dị dưỡng
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Chúc bạn học tốt!Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang
Bài 1 :Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Bài 2 : Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Bài 3 : Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện
Bài 4 : San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
1. đặc điểm chung của giun tròn, giun đốt và giun dẹp
2. đặc điểm chung và vai trò của đv nguyên sinh
3. đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
4. tác hại của giun đũa và biện pháp phòng trừ
5. trùng sốt rét và cách phòng trừ
Hãy chọn 4 đặc điểm trong các đặc điểm dưới đây để nhận biết đại diện của ngành thân mềm
1. cơ thể đối xứng 2 bên
2. cơ thể phân đốt
3. có vỏ đá vôi và khoang áo
4. cơ thể mềm
5. cơ thể không phân đốt
6. cơ quan tiểu hóa phân hóa
Trình bày đặc điểm chung và vai trò của nghành động vật nguyên sinh, ruột khoang, thân mềm, chân khớp.
Vận dụng giải thích vai trò của ngành ruột khoang .
Ko chép mạng ạ!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
* CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC
Câu 1: Vòng đời của trùng sốt rét? Biện pháp phòng chống
Câu 2: Vòng đời của sán lá gan? Biện pháp phòng chống
Câu 3: So sánh thủy tức và san hô?
Câu 4: So sánh trùng roi và trùng đế giày
Câu 5: Đặc điểm của giun đũa phù hợp lối sống kí sinh?
Câu 6: Vai trò và đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
GIUP MIK MẤY CÂU HỎI ÔN TẬP NHÉ
câu 1
-nêu đặc điểm chung của nghành ruột khoang
câu 2
-nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan
-để phòng chống bệnh giun sán kí sinh trong người chúng ta cần làm gì
câu 3
-đặc điểm chung của nghành chân khớp
-nêu sự khác nhau giữa tôm sông , nhện và châu chấu
câu 4
-cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước
câu 5
-để quan sát cấu tạo của giun đất ta sử lí mẫu như thế nàovì sao cần xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất khi mổ
câu 6
-nêu cấu tạo ngoài của cá chép ý nghĩa thích nghi