(1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
Bài làm
- Từ " tôi " trỏ con cò
- Nhờ câu thơ : " Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lôn cổ xuống ao "
- Chức năng ngữ pháp : thay thế cho từ " con cò " để tránh lặp từ
1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ ai?Nhờ đâu em biết đc điều đó?Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
Từ"tôi" trỏ con cò.Nhờ vào nội dung văn bản.
Từ tôi thứ nhất làm phụ từ cho động từ vớt nghĩa là bổ ngữ ý. Từ tôi thứ 2 đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ hình ảnh con cò trong khổ thơ trên .
- Nhờ hai câu thơ Con cò mà đi ăn đêm / Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. / trên nên em biết được điều đó
- Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là thay cho từ con cò để tránh lặp từ , dùng ngôi thứ nhất vì đây là lời than của con cò .
(1) Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi não,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
-Từ ''tôi'' trỏ con cò
-Dựa vào nội dung văn bản
-Tôi1 là bổ ngữ,tôi2 là chủ ngữ
Từ "Tôi " trỏ con cò em biết được vì ở câu trước có từ con cò (Con cò mà đi ăn đêm)
Chức năng ngư pháp: Là đại từ có chức vụ là phụ từ cho vị ngữ và chủ ngữ để tránh lặp trong câu
Từ tôi trỏ: Con cò
Nhờ vào câu:"Con cò mà đi ăn đêm" để em có thể biết được điều đó
Chức năng của từ tôi trên câu trên là vừa làm chủ ngữ, vừa làm vị ngữ và vừa làm phụ ngữ trong câu. Chức năng của từ tôi còn để tránh lặp đi lặp lại từ làm mất cái hay của bài ca dao.