Bài 2. Vận tốc

Vũ Bảo Ngọc

1) Có 2 bình A và B. Bình A chứa nước bình B chứa xăng. Biết TLR của nước là 10000 N/m^3, của xăng là 7000 N/m^2. Cột nước trong bình A cao 70 cm.

a) Tính áp suất của cột nước gây lên đáy bình A.

b) Để áp suất ở đáy bình B bằng áp suất của cột nước gây lên ở đáy bình A thì cột xăng trong bình B phải có độ cao?

Kim Tuyết
6 tháng 8 2017 lúc 8:18

Tóm tắt:

\(h_A=70cm=0,7m\\ d_n=10000N|m^3\\ d_{xăng}=7000N|m^3\\ \overline{a)p_A=?}\\ b)h_B=?\)

Giải:

a) Áp suất của cột nước gây lên đáy bình A là:

\(p_A=d_n.h_A=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

b) Để có áp suất tác dụng lên đáy bình bằng áp suất tác dụng lên đáy bình A thì độ cao của cột xăng là:

\(p_B=d_{xăng}.h_B=p_A=7000\\ \Leftrightarrow7000.h_B=7000\\ \Leftrightarrow h_B=1\left(m\right)\)

Vậy: a) Áp suất cột nước tác dụng lên đáy bình A là: 7000Pa

b) Để áp suất đáy bình B bằng áp suất đáy bình A thì cột xăng trong bình B phải có độ cao: 1m

TRINH MINH ANH
5 tháng 8 2017 lúc 20:51

Bài giải :

a) Áp suất của cột nước gây lên đáy bình A:

pA = dA. hA = 10000 . 0,7 = 7000 ( N/m2)

b) Cột xăng trong bình B phải có độ cao :

hx= \(\dfrac{p_B}{d_x}\)= \(\dfrac{p_A}{d_x}\)= \(\dfrac{7000}{7000}\)= 1 ( m )


Các câu hỏi tương tự
Que Nguyên
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Girl Personality
Xem chi tiết
Tiến Dũng
Xem chi tiết
Hai Binh
Xem chi tiết
Trúc Linh
Xem chi tiết
Teara Tran
Xem chi tiết
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Khang Nguyễn
Xem chi tiết