2.
3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
+ Vai trò của rừng Amadôn :
– Nguồn dự trữ sinh vật quí giá
– Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
– Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
– Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
+ Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn
– Mất cân bằng hệ sinh thái
– Làm biến đổi khí hậu.
2.
4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
*Dân cư Trung và Bắc Mĩ phần lớn là người lai,do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha ,Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Ang -điêng bản địa.Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo
Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển ,cửa sông hặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo,mát mẻ;còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt
*Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu.Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là,B-ra-zin,Ac-hen-ti-na,Chi-lê và Vê -ne -xu -ê -la
Để thoát khỏi sự lũng đoạn linh tế của Hoa Kì,1 số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau thành lập khối thì trường chung Mec-cô-xua
HỌC TỐT
Câu 1:
Vấn đề đô thị hóa:
Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Khu nhà ổ chuột,...
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
Câu 2:
CÔNG NGHIỆP
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm... Các nước trên luôn cố gắng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả, dần đến nợ nước ngoài tăng cao, đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước.
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả...
Câu 2:
NÔNG NGHIỆP
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.
1.
1. Dân cư
– Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
– Dân cư phân bố không đều.
– Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
– Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
-> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của môi trường sinh sống .
– Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).
1.
2. Đô thị hóa
– Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân số.
– Các đô thị lớn: Xao-pao-lô, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt, Ai-rét.
– Quá trình đô thị hoá diến ra nhanh khi kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng.
2.
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
2.
2. Công nghiệp
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
1. Cho biết một số vấn đề về dân cư, xã hội ở khu vực Trung và Nam Mĩ
* Dân cư
- Số dân : 483,1 triệu ( năm 2012 )
- Gia tăng tự nhiên : ở mức cao ( nhiều nước trên 1,5% )
- Đô thị hóa : Tự phát
- Đời sống nhân dân nhiều nước khó khăn
2. Nêu khát quát đặc điểm kinh tế ở khu vực này
- Kinh tế kém phát triển hơn Bắc Mĩ :
+ GDP chỉ chiếm 7,8% GDP thế giới ( năm 2012 )
+ Chủ yếu là nông nghiệp và khai thác khoáng sản để xuất khẩu
+ Kinh tế không ổn định phụ thuộc vào Hoa Kỳ
- Một số nước NIC : Brazin , Argentina , Chile , Verexuela .
*Dân cư Trung và Bắc Mĩ phần lớn là người lai,do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha ,Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Ang -điêng bản địa.Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo
Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển ,cửa sông hặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo,mát mẻ;còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt
*Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu.Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là,B-ra-zin,Ac-hen-ti-na,Chi-lê và Vê -ne -xu -ê -la
Để thoát khỏi sự lũng đoạn linh tế của Hoa Kì,1 số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau thành lập khối thì trường chung Mec-cô-xua
2.Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.