bài 4
a. Gọi x là mol Fe, y là mol Al
2x + 3y = 17,92/22.4 x 2
56x + 27y = 22
suy ra x, y rồi tính phần trăm khối lượng
b. nHCl = nH2 x 2 -> nHCl = 1,6 -> 7.3/100 = 1,6x36,5/mdd HCl
bài 5
bài 4
a. Gọi x là mol Fe, y là mol Al
2x + 3y = 17,92/22.4 x 2
56x + 27y = 22
suy ra x, y rồi tính phần trăm khối lượng
b. nHCl = nH2 x 2 -> nHCl = 1,6 -> 7.3/100 = 1,6x36,5/mdd HCl
bài 5
Câu 6:Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20% . Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).
a, Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng . Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.
hòa tan hoàn toàn 11.9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch HCl 0.8M,sau phản ứng thu được 8.96 lít khí (đktc)
a. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu'
b. tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên
Hoà tan hoàn toàn 1,66 gam hỗn hợp gồm Al, Fe trong 100 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a. Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu
b. Tính C% của dung dịch axit.
Câu 4: Cho 18,6g hỗn hợp A gồm Fe, Zn tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch HCl 7,3% ( d= 1,19 g/ml). Sau phản ứng thu được 6,72 l khí H2 ở đktc
a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối thu được.
c) Tính V của HCl cần dùng .
Cho 10,2g hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl C% ( d= 1,19 g/ml). Sau phản ứng thu được 1g khí H2.
a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối thu được.
c) Tính C% của HCl cần dùng
ur Câu 7: Cho 6,12 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra? b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X? /
C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A
- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.
- tính % khối lượng của nhôm
- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y
C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y
- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X
- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?