Văn bản ngữ văn 7

Nguyễn Thu Hương

1. Câu thơ trên được trích trong bài thơ nào?

"Mục đồng địch lý ngưu quy tận

Bạch lộ song song phi hạ điền"

2. Có ý kiến nhận xét về bài thơ trên rằng: "Bài thơ đậm chất thiền tông và tư tưởng của đạo Phật." Bằng hiểu biết của em về bài thơ ấy, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

AURIANA
6 tháng 11 2018 lúc 22:32

1,BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA(THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)

2.THEO ĐẠO PHẬT THÌ PHẢIBIẾT NHUNG NHỚ QUÊ HƯƠNG BÀI THƠ ĐÃ MIÊU TẢ CHÍNH XÁC QUÊ HƯƠNG CUẨTCS GIẢ CHO THẤY ĐẬM CHẤT TƯ TG ĐẠO PHẬT

Thiền tông coi trọng tính chất Đốn ngộ MÀ ĐÓN NGỘ LÀ Chỉ với trực nhận đó, con người mới thấu hiểu được thể tính mọi hiện tượng. Tính Không hiểu ở đây không phải sự trống rỗng thông thường mà nói về một thể tính vô biên không thể dùng suy nghĩ, cảm nhận để đo lường, nằm ngoài cặp đối đãi có-không. Tính Không này không phải là một đối tượng để một chủ thể tiếp cận đến vì bản thân chủ thể cũng thuộc về nó. Vì vậy, giác ngộ là một kinh nghiệm cá nhân không thể giải bày. Con người chỉ đạt trạng thái giác ngộ khi họ đã biết tất cả (toàn giác), hiểu biết rõ ràng, đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh, đã nhận thức được tận cùng bản thể của vạn vật do đó không còn chấp thủ, hoài nghi và đạt đến một trình độ nhận thức được gọi là giác ngộ.

BÀI THƠ ĐÃ THỂ HIỆN SỰ ĐÓN NGỘ ĐÓ

MÒ THÔI

LỚP 7 TRÌNH THẾ THÔI

Ngố ngây ngô
23 tháng 10 2018 lúc 9:58

1. thiên trường vãn vọng

Lâm Nguyễn Khánh Linh
23 tháng 10 2018 lúc 11:13

câu 1 là trích trong bài ''Thiên Trường Vãn Vọng'' còn câu 2 mik chưa nghĩ ra nhé!!!:>>>


Các câu hỏi tương tự
Tùng Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Ngô Hà Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Oanh Trần
Xem chi tiết
Tú Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Tina Trần
Xem chi tiết