1. Cấu tạo tim của động vật nào có vách hụt ngăn trong tâm thất?
2. Cá cóc tam đảo là loài động vật quý hiếm thuộc cấp độ tuyệt chủng nào? Thuộc lớp động vật nào?
3. Em hãy kể tên những động vật hằng nhiệt mà em biết?
4. Động vật nào có thể di chuyển được 3 hình thức: chạy, bay, bơi?
5. Bộ xương ếch đồng khác bộ xương thằn lằn ở điểm cơ bản nào?
6. Tập tính tự vệ của ễnh ương lớn là gì?
7. Cá heo có phải là lớp cá không? Vì sao?
8. Nêu đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt bộ thú ăn sâu bọ có đặc điểm gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng?
9. Đa dạng sinh học động vật có vai trò gì với đời sống con người?
10. Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
Câu 10 :
Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Câu 9
Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu loài sinh vật sinh sống trên hành tinh của chúng ta. Tất cả các cá thể sống đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất của tạo nên bởi vô số các hệ sinh thái – bao gồm các loài động thực vật và môi trường sống tự nhiên của chúng. Không ai có thể biết một cách đầy đủ các loài có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ sinh thái nhưng sự biến mất của một loài sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối với các loài có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng có thể
Câu 7 :
Cá heo ko fai đc xếp vào lp cá . vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
Câu 5 :
bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Câu 5: Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
Câu 10: Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển
Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
1. Thằn lằn có vách ngăn hụt trong tâm thất.
2. Cá cóc Tam Đảo là động vật quý hiếm thuộc cấp độ VU (sắp nguy cấp). Cá cóc Tam Đảo thuộc lớp lưỡng cư.
3. Một số ĐVHN:
- Chim bồ câu.
- Gà.
- Lợn.
- Tê giác.
- Voi.
- Khỉ.
- Vượn.
...
4. Vịt trời.
6. Tập tính tự vệ của ễnh ương lớn là dọa nạt.
7. Cá heo không phải là lớp cá mà nó là lớp thú. Vì cá voi có những đặc tính giống với lớp thú ( đẻ con, nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi, là động vật có vú)
=> Vậy nên người ta xếp nó vào lớp thú chứ không phải là lớp cá. :v
Câu 8: Đặc điểm đặc trưng để phân biệt thú ăn sâu bọ: mõm dài, răng nhọn (còn lại chưa hiểu :D)
câu 3:
cá, động vật lưỡng cư, động vật bò sát, cũng như số động các động vật không xương sống.
1. thằn lằn
2.cá cóc tam đảo thuộc loài lưỡng cư và mức độ nnguy cấp: sẽ nguy cấp
3.thỏ,bò , tê giác , chim bồ câu,...
4.vịt trời
5.sự khác nhau giữa bộ xương của ếch đồng và thằn lằn
ẾCH ĐỒNG THẰN LẰN
có 1 đốt sống cổ có 8 đốt sống cổ
ko có xương đuôi có xương đuôi
6. tập tính tự vệ ễnh ương lớn nhất là: nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi làm cho kẻ thù phải sợ
7. cá heo ko phải là lớp cá vì cá heo ko có những đặc điểm giống lớp cá mà có những đặc điểm giống lớp thú
8.đặc điểm đặc trưng nhất:thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn, bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn, có lông xúc giác dài ở trên mõm
9.vai trò: - cung cấp thực phẩm , sức kéo , dược liệu
- sản phẩm công nghiệp: da , lông , ...
- có ích cho nông nghiệp, tiêu diệt các loài sinh vật có hại
- có giá trị văn hóa
- cung cấp giống vật nuôi
10.đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
- có bộ lông dày xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng bảo vệ và giữ nhiệt độ cơ thể
- chi trước ngắn đào hang , chi sau dài khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi
- mũi thính và lông xúc giác nhạy bén thăm dò thức ăn hoặc môi trường
- tai thính , nhỏ ; vành tai dài , lớn , cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
TICK NHA BN
Nhật LinhThien Tu BorumPhan Thùy LinhThành ĐạtThien Tu Borum
Quang DuyHoàng Chibi (Crush)Bình Trần ThịĐỗ Hương Giang
...............
Còn câu 8 nữa ai tl giúp ê =.=
Phan Thùy LinhHàn Thất Lụcshin cau be but chiVõ Hà Kiều My♂ ♀Thanh ღ Lê 。◕‿◕。 ( ♥ ILTKM ♥) ♫ ♪Đào Thị HuyềnQuang DuyHoàng Chibi (Crush)Thành Đạt