hãy sử dụng định luật Ôm và biểu thức tính điện năng để đưa ra và giải thích một biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện và một biện pháp để sử dụng tiết kiện điện năng
C8 - Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng.
C9 - Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào?
+ Có nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện hay không? Vì sao?
Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. | |
+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường. | |
+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao. |
Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
A. Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện.
B. Không đun nấu bằng bếp điện.
C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện có công suất nhỏ trong thời gian tối thiểu cần thiết.
D. Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc... trong thời gian tối tiểu cần thiết.
Nêu qiu tắc an toàn khi sử dụng điện. Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện và biện pháp tiết kiệm điện
Nhớ lại các kiến thức an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
- Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn?
- Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
- Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?
b) Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong một giờ ?
c) Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1 ngảy sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?
Câu 2: Một bếp điện có điện trở 176, được dùng ở hiệu điện thế U = 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp điện ?
b) Tính công suất của bếp?
c) Dùng bếp trên để đun sôi 3 lít nước ở 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua hao phí. Tính thời gian để đun sôi nước?
Câu 3: Dây điện trở của một ấm điện làm bằng nikêlin, có chiều dài l = 3m, tiết điện 0,3mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a. Tính điện trở của dây dẫn. (1,0đ)
b. Ấm điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V . Dùng bếp này để đun sôi 5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC trong thời gian 5 phút . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Tính hiệu suất của ấm
Câu 4: Hai điện trở R1 = 10W mắc nối tiếp R2 = 20W và được mắc vào hiệu điện thế 9V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R1?
c) Nếu mắc thêm R3 = 20W song song với hai điện trở trên thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là bao nhiêu ? ( HĐT không thay đổi)
Mn ơi giúp mik vs ạ.Mik đang cần rất gấp,mn giúp mik vs ạ
Câu 1: Một ấm điện có ghi 220V –880W. Ấm được sử dụng ở HĐT 220V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó?
b) Tính điện năng mà ấm điện sử dụng trong một giờ ?
c) Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết 1 ngảy sử dụng ấm điện 2h. Giá 1kW.h là 1500 đồng?
Nêu các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng ?
NHANH NHÉ !!!
THANKS !!!!