Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Lý

1. Các câu a, b, c phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dan6khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao ?

2. Các câu d, e, g truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?

3. Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ được thể hiện như thế nào trong các câu trên? Tác dụng (hiệu quả) biểu hiện cùa chúng là gì?

Duong Thi Nhuong
9 tháng 1 2017 lúc 11:07

(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy, cho đến nay, còn có giá trị không? Vì sao?

=> Các câu a),b),c) cho biết về kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây .

Giá trị hiện nay : vẫn có người nhìn vào hiện tượng này để chuẩn bị mùa màng .

(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động sản xuất?

=> Các câu d),e),g) cho biết thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .

Giá trị : Cho biết và nhắc nhở người dân gieo trồng đúng thời vụ .

(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tục ngữ thể hiện như thế nào trong các câu trên ?

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.

- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1 Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Tác dụng ( hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì ?

...


Các câu hỏi tương tự
SHIZUKA
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Liên Trần
Xem chi tiết
tiramisu
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
Huynh Y T
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Vương Cẩm Thiên
Xem chi tiết