1. Trả lời
a) Kim thì phải nhọn để giảm diện tích mặt bị ép.
=> Tăng áp lực => Tăng áp suất lên mặt bị ép
b) Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được:
+ Vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
Câu2:
Áp lực tác dụng lên pitông lớn gấp pittong nhỏ :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{2000}{200}=10\left(lần\right)\left(1\right)\)
Mà ta có : \(\dfrac{F}{S}=\dfrac{f}{s}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
Theo (1) thấy :
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{S}{s}=10\left(lần\right)\)
Vậy phải dùng máy ép chất lỏng có diện tích pittong lớn hơn 10 lần diện tích pittong nhỏ.