1 Dây xoắn của một bếp điện dài 12m, tiết diện 0.1mm2 và điện trở suất p= 1,1. 10-6 Ωm
a,Tính điện trở suất của dây xoắn và cường độ dòng điện chạy qua dây xoắn khi mắc bếp này vào mạng điện có hđt 220V
b, Tính công suấn điện của bếp điện
c, tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong thời gian 20 phút d. tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày bếp này có thể hoạt động trong 4 giờ và tiền điện phải trả khi sử dụng nó.Biết giá tiền 1Kwh là 2000 đồng
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI
một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn có ghi 6V-0.5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V . Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường
a/Tính điện trở toàn phần của biến trở
b/Biến trở trên là 1 cuộc dây dài 18m và có tiết diện 0.1mm2 . Cho biết dây dẫn quấn biến trở làm bằng chất gì ?
Câu 6. Một dây đồng có: l=100m; S= 1,7.10-6 m2; P =1,7.10-8 Wm thì điện trở của dây là:
A. 1W B. 2W C. 3W D. 4W
L:120m
S:1,5mm2
L:400m
R:3,4ohm
R:6,8ohm
S:0,4 mm
a/R?OHM
B/S?m2
c/L?m
cho mạch điện như hình
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là U=12V. Cuộn dây dẫn của biến trở MN được làm bằng dây hợp kim nikelin có chiều dài 20m và có tiết diện 0,5.\(10^{-6}\)m2. Giá trị lớn nhất của biến trở này là Rmn. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.\(10^{-6}\). Đèn Đ có điện trở là 8 ôm
a. Tìm số chỉ ampe kế khi điều chỉnh con chạy C lần lượt tại vị trí M và N
b. Gọi R là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ của đèn Đ là 3,125 W. Tính R lúc này
Bài 1) Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=20Ω R2=60Ω mắc song song với nhau vào nguồn điện 12V. Tính cường độ dòng điện qua R1 và qua mạch chính
Bài 2) Dây tóc của một bóng đèn bằng nikelin có điện trở suất là 0,4.10-6 Ωm , tiết diện là 0,2.10-6 m2 , điện trở của nó là 20Ω . Tính chiều dài của dây tóc bóng đèn
Bài 1: Trong 1 bình chứa nước ở nhiệt độ t1 = 20 độ C người ta đặt 1 chiếc mayso điện để đun nước. Khi vừa mới bắt đầu đun, nước trong bình nóng lên với tốc độ µ1 = 0,03 độ C/phút. Do nước trong bình trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, vận tốc đun nóng giảm dần và nước chỉ có thể nóng tới nhiệt độ t2 = 80 độ c. Ngừng đun, nước trong bình bắt đầu nguội đi với tốc độ M2 = -0,04 độ c/phút. Tìm nhiệt độ của môi trường. Coi rằng nhiệt lượng tỏa ra môi trường (hoặc nhận từ môi trường) tỷ lệ với hiệu nhiệt độ giữa vật và môi trường.
Bài 2: Vòi tắm nhiệt điện hoa sen chia thành 2 loại: bình trữ nước và bình không trữ nước. Bình loại trữ nước cần một thời gian tương đối dài để nước tăng nhiệt, đợi cho nhiệt độ nước trong bình nóng đạt yêu cầu mới dùng, loại bình không trữ nước để nước lạnh chảy qua bộ nhiệt điện, khi đạt tới nhiệt theo yêu cầu nước lập tức phun ra khỏi vòi. Với những số liệu dưới đây, dùng tính toán để giải thích cho các gia đình không nên sử dụng loại bình không trữ nước. Nhiệt độ của nước lạnh là 16 độ c ; Nhiệt độ nước nóng của vòi phun: 38 độ c. Lưu lượng nước nóng của vòi phun là: 4.10^-3 m^3/phút. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2.10^3 j/kgđộ. Mạng điện gia đình cho phép chạy qua dòng cực đại khoảng 5 A.
Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ !
1) Diệp Băng Dao
2) Truong Vu Xuân
3) Đỗ Viết Ngọc Cường
4) Lê Thị Ngọc Duyên
5) Ly Vân Vân
( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ )
Đáp án
Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé )
Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao )
Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay không.
- Giả sử cục nước đá tan hết:
Gọi Δh0Δh0 là độ giảm mức nước khi đá tan hết; h1 là độ cao mực nước ban đầu khi đá chưa tan.
Xét tỉ số: ΔV0=Sh0=mDd−mDn=m(Dn−DdDnDd)ΔV0=Sh0=mDd−mDn=m(Dn−DdDnDd)
V1=Sh1=mDd+mDn⇒h1=mS(Dd+DnDdDn)(2)V1=Sh1=mDd+mDn⇒h1=mS(Dd+DnDdDn)(2)
Lấy (1) chia (2) ta có:
mct=⋏m1⇒t=⋏c.m1m(3)mct=⋏m1⇒t=⋏c.m1m(3)
Độ giảm mực nước lúc này là: Δh1Δh1
Ta có: t=3200004200.0.020.053≃29oCt=3200004200.0.020.053≃29oC
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước đổ vào bình là 29oC
Bài 4: ( Diệp Băng Dao )
Xét trường hợp đầu khi đặt vào AB hiệu điện thế Uab = 50V
Mạch điện gồm:(R3 nt R2 ) //R1
Ucd=U3=30V; I2=I3=0.5A⇒R2=U2I2=200.5=40Ω⇒R2=U2I2=200.5=40Ω
Xét trường hợp sau: khi đặt vào 2 đầu CD hiệu điện Ucd = 30V
Mạch điện gồm: (R1 nt R2)//R3
Ta có: U′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20VU′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20V
hay R1=R22=20ΩR1=R22=20Ω
Vậy R1 = 20 Ω; R2 = 40Ω ; R3 = 60\(\Omega\)
Bài 4 ) Đáp số A'B'=1cm ; A'O=15cm
Bài 5 ) Ten ghi đáp án luôn nhé
a2=\(\dfrac{m1gcosasina}{m2+m1sin^2a}=5m\)/s2
a1=\(\dfrac{gsina\left(m1+m2\right)}{m2+m1sin^2a}\)
b) a1=\(\dfrac{-\mu.\left(m1gcosa-m1a2sina\right)+m1gsina+m1a2cosa}{m1}\)
a2\(\sim3,5\) m/s2
Tối nay 19h ten mở vòng 3 nhé !
hai điện trở R1=10Ω; R2=20Ω; R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A còn R2 chịu được 2A. Có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ?