a)
* Xét phép lai II : \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{300+301}{100+101}\approx\dfrac{3}{1}\)
-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so với vàng (a)
=> F1 và cây II có KG : Aa (1)
* Xét phép lai III : \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{210+211}{70+71}\approx\dfrac{3}{1}\)
-> Tròn (B) trội hoàn toàn so với dẹt (b)
=> F1 và cây III có KG : Bb (2)
Từ (1) và (2) => Cây F1 có KG : AaBb
Có P lai vs nhau thu đc đồng nhất F1 có KG dị hợp AaBb
=> P thuần chủng tương phản
Vậy P có KG : \(\left[{}\begin{matrix}AAbb\text{ x }aaBB\\AABB\text{ x }aabb\end{matrix}\right.\)
* Xét phép lai I : Thu được đời con mang tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 với 4 KH khác nhau
=> Phép lai phân tích 2 cặp tính trạng
Vậy cây I luôn có KG : aabb
* Xét phép lai II : \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{300+100}{301+101}\approx\dfrac{1}{1}\)
Mà cây F1 có KG Bb -> Cây II có KG bb (3)
Từ (1) và (3) => Cây II có KG : Aabb
* Xét phép lai III : \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{210+70}{211+71}\approx\dfrac{1}{1}\)
Mà cây F1 có KG Aa -> Cây III có KG aa (4)
Từ (2) và (4) => Cây III có KG : aaBb
b)
Sđlai :
PI x II : aabb x Aabb
G : ab Ab ; ab
F : 1Aabb : 1aabb (1 đỏ, dẹt : 1 vàng, dẹt)
c) Để F1 thu đc 4 loại KH -> F1 có KG : A_B_ : A_bb : aaB_ : aabb
Với F1 KG aabb -> P phải sinh ra giao tử ab nên sẽ có KG : _a_b (5)
Với KG A_B_ của F1 thì 1 trong 2 cá thể P có KG : A_B_ để sinh giao tử AB (6)
Từ (5) và (6) thì 1 trong 2 P có KG AaBb
Để F1 phân li 4 KH thì mỗi cặp gen riêng biệt (cặp Aa và cặp Bb) phải phân li 2 KH
Do đó cặp Aa phải lai vs cặp aa hoặc Aa (7)
cặp Bb phải lai vs cặp bb hoặc Bb (8)
Từ (7) và (8) ta có thể suy ra KG cây P còn lại là \(\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)
Vậy P sẽ có KG : \(AaBb\text{ x }\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)