\(NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \text {Tỉ lệ: }1:1:1:1\)
\(NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \text {Tỉ lệ: }1:1:1:1\)
Ba bước lập phương trình hóa học?Giups em vs ạ
Bài 17. Có 1,5 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Cu. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
Phần I: Cho tác dụng với dd HCl dư, phản ứng xong, còn lại 0,4 gam chất rắn không tan và thu được 896
ml khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Xác định thành phần định tính và
định lượng của chất rắn A.
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a, Tính số g sắt cần dùng để điều chế đc 2,32 g Fe3O4
b, Tính số g O2 cần dùng để điều chế đc 2,32 g Fe3O4
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
KCLO3 ---->O2---->Fe3O4 ----->Fe ------->FeSO4----->H2O---->NaOH.
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
4) FeO + HCl → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
7) P + O2 → P2O5
8) N2 + O2 → NO
9) NO + O2 → NO2
10) NO2 + O2 + H2O → HNO3
11) Na2O + H2O → NaOH
12) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
13) Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
14) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
15) FeI3 → FeI2 + I2
16) AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
17) SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
18) Ag + Cl2 → AgCl
19) FeS + HCl → FeCl2 + H2S
20) Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
Cho 7,84 gam sắt vào dung dịch chứa 10,95 gam HCl thu được khí H2 và dung dịch chứa FeCl2. Thể tích khí H2 thu được là bao nhiêu
A. 3,31l
B. 3,136l
C. 2,24l
D. 6,72l
cân bằng các chất sau
1) H2O2-->H2O+O2
2)H2O2+KI-->KIO3+H2O
3)CH4-->C2H2+H2
4)CaC2+H2O-->Ca(OH)2+C2H2
5)C6H6+O2-->CO2+H2O
6)Ba(OH)2+H3 PO4-->Ba3(PO)4+H2O
7)AL2O3+NAOH-->NaAlO2+H2O
8)AL+NAOH+H2O-->Na ALO2+H2
9)H2SO4+AL(OH)3-->AL2(SO4)3+H20
10)C2H5OH+O2-->CO2+H2O